Các công cụ điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 42)

1.2.1 .1Khái niệm quảnlý danh mục cho vay

1.2.4. Các công cụ điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay

1.2.4.1. Hốn đổi rủi ro tín dụng — Credit Default Swaps — CDS

Công cụ phái sinh rất hiệu quả trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, vì trên thực

tế khi người đi vay bị phá sản, ngân hàng sẽ phải gánh chịu thiệt hại từ các khoản cho

vay, đầu tư có liên quan. Tuy nhiên, khoản thiệt hại này vẫn có thể bù đắp bởi thu nhập từ các công cụ phái sinh.Khác với phái sinh hàng hóa, trong các giao dịch phái sinh tín dụng, chủ thể tham gia chủ yếu là các ngân hàng, tổ chức tài chính, những chủ thể mà chịu ảnh hưởng sâu sắc từ những rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh, vì vậy cơng cụ phái sinh xuất hiện như một liệu pháp để cấu trúc lại danh mục

cho vay. Với đặc tính của mình, các ngân hàng thu thập rủi ro từ nhiều chủ thể khác nhau, sau đó dùng những biện pháp để phân tán rủi ro, giúp giảm thiểu rủi ro tập trung

danh mục cho vay. Ở các nước phát triển, các hợp đồng phái sinh thường được sử dụng là: hợp đồng hoán đổi tổng thu nhập (TRS), hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS), hợp đồng quyền chọn tín dụng,...

Trong số các loại phái sinh tín dụng, cơng cụ được sử dụng nhiều nhất trong quản trị rủi ro danh mục tín dụng là CDS. CDS là một hợp đồng song phương trong đó hai bên đồng ý phân tích và trao đổi riêng rủi ro tín dụng của ít nhất một chủ thể thứ ba. Hốn đổi rủi ro tín dụng có cơ chế tương tự như bảo hiểm tín dụng, trong đó một cơng ty bán bảo hiểm sẽ cam kết chi trả cho người mua bảo hiểm (ngân hàng, cơng ty tài chính) khi xảy ra biến cố rủi ro tín dụng đối với tài sản tham chiếu, với điều kiện người mua bảo hiểm phải trả phí

Tài sản tham chiếu

Đây là đối tượng được bảo hiểm, bao gồm: các khoản cho vay, hoặc tập hợp các

trái phiếu,.. .đang tồn tại trên bảng cân đối tài sản của ngân hàng. Kỳ hạn của hợp đồng hốn đổi có thể bằng hoặc ngắn hơn kỳ hạn của tài sản tham chiếu. Đối với ngân

hàng mua bảo hiểm rủi ro tín dụng, ban đầu chỉ là một khoản vay riêng lẻ, sau đó sẽ tiến tới một nhóm các khoản vay và cuối cùng là hốn đổi rủi ro cho toàn bộ danh mục cho vay, trong đó tài sản tham chiếu có thể lên tới vài trăm khoản vay trên cơ cấu tài sản của ngân hàng.

Biến cố rủi ro tín dụng

Đây là các sự kiện bên ngồi có thể xảy ra tác động đến khoản vay mà đã được bảo hiểm trong hợp đồng. Sự kiện này có thể là phá sản, mất khả năng thanh toán, ngừng hoạt động, xuống hạng, tái cấu trúc, khơng có ý thức trả nợ,.. .Tùy hình thức biến đổi thoả thuận, biến cố có thể chỉ liên quan đến một tài sản đầu tiên trong nhóm tài sản tham chiếu, hoặc có thể tồn bộ tài sản trên danh mục cho vay. Tuy nhiên, hốn đổi rủi ro tín dụng chỉ liên quan đến giá trị danh nghĩa của khoản vay chứ khơng

đề cập đến lợi tức thu thêm được từ đó. Với bản chất là một hợp đồng bảo hiểm, CDS

cũng loại trừ những biến cố rủi ro mà công ty bảo hiểm miễn phải chi trả. Đổi lấy sự cam kết của người bán, ngân hàng mua bảo hiểm sẽ phải thanh tốn một khoản phí định kỳ đều đặn hoặc một lần theo sự thỏa thuận của hai bên.

Phương thức thanh toán

Trong hợp đồng thường quy định người bán phải thanh toán cho người mua bảo

hiểm phần chênh lệch giữa giá trị danh nghĩa và giá trị có thể thu hồi được của tài sẩn

tham chiếu khi có biến cố rủi ro tín dụng xảy ra. Giá trị danh nghĩa được thỏa thuận và ghi sẵn từ đầu trên hợp đồng, giá trị thu hồi được xác định thơng qua một q

bù số ít” để bù đắp cho những rủi ro tín dụng có thể xảy ra, cam kết chi trả dựa trên thu phí bảo hiểm.

Như vậy, với việc vận dụng linh hoạt CDS thì dù dư nợ khoản vay vẫn tồn tại trên danh mục nhưng rủi ro của nó đã được giảm thiểu đáng kể, từ đó đem lại nhiều lợi ích hơn cho ngân hàng

1.2.4.2. Chứng khốn hóa khoản nợ - Securitization

Chứng khốn hóa là việc phát hành chứng khoán trên cơ sở giá trị các khoản phải thu mà một ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng đang sở hữu. Các khoản phải thu này có thể được hình thành từ các khoản vay có thế chấp tài sản (CLOs) hoặc các trái

phiếu có thế chấp tài sản (CBOs). Về cấu trúc có hai loại chứng khốn hóa cơ bản là chứng khốn hóa truyền thống và chứng khốn hóa nhân tạo - đây được coi là bước phát triển cao hơn của chúng khốn hóa nhân tạo, chính vì lẽ đó chức năng của chứng

khốn hóa nhân tạo rất bao trùm, lợi ích khơng liên quan trực tiếp đến danh mục cho vay như chứng khốn hóa truyền thống - chứng khoán dạng tiền mặt mà chúng ta sẽ xem xét sau đây.

Quyền sở hữu các khoản cho vay được chuyển nhượng một cách hợp pháp từ người khởi tạo giao dịch (ngân hàng thực hiện cho vay) sang cho một tổ chức chun

mơn hóa (tổ chức trung gian chuyên trách - The Special Purpose Vechile - SPV). Sau đó, tổ chức này phát hành các chứng khoán dựa trên tập hợp những khoản vay nợ phân phát cho các nhà đầu tư. Số tiền mà SPV thu được do bán chứng khoán cho nhà đầu tư được chuyển trả cho ngân hàng cho vay ban đầu.

Theo cơ chế này sẽ có một khoản vay được chuyển ra khỏi bảng cân đối tài sản của ngân hàng khởi tạo, nên sẽ làm giải phóng một lượng vốn của ngân hàng đó. Điều

này cho phép ngân hàng sử dụng nguồn vốn mới được giải phóng đó tập trung tài trợ cho những doanh nghiệp, những ngành, lĩnh vực,.. .được ngân hàng đánh giá là tiềm năng để gia tăng thu nhập. Đồng thời khi đẩy được khoản vay ra khỏi bảng cân đối,

(trái phiếu dược phát hành trên cơ sở có sự bảo đảm bằng một tài sản hoặc một đồng tiền nào đó từ một nhóm tài sản gốc của người vay, CDO (chứng khoán được đảm bảo bằng ABS được cấu trúc nhiều đợt)

Sử dụng cơng cụ chứng khốn hóa khoản nợ đem lại ý nghĩa khác nhau đối với từng loại định chế tài chính. Đối với các ngân hàng khởi tạo khoản vay, tùy thuộc vào

loại chứng khoán lựa chọn sẽ đem đến cho ngân hàng những lợi ích khác nhau như: chuyển rủi ro tín dụng ra khỏi danh mục, giải phóng lượng vốn từ tái cấu trúc danh mục, giảm yêu cầu về vốn pháp lý, gia tăng nguồn quỹ, giẩm thiểu chi phí và đặc biệt

là gia tăng các hệ số phản ánh năng lực tài chính cho ngân hàng. Xét về góc độ quản trị, chứng khốn hóa là phương pháp tái cấu trúc khoản nợ, giảm rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của ngân hàng.

1.2.4.3. Giá chuyển vốn nội bộ - Fund Tranfer Pricing — FTP

Đây còn được gọi là cơ chế quản lý vốn tập trung về Hội sở chính (H.O). Khi đó, các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh thực hiện mua bán vốn với HO thơng qua phịng ALCO. Theo đó, H.O sẽ mua tồn bộ tài sản nợ của chi nhánh theo giá cao hơn mức lãi mà chi nhánh phải trả cho khách hàng; và đồng thời bán vốn với mức giá thấp hơn mức lãi chi nhánh thu được từ khách hàng vay vốn. Tất cả được áp dụng theo cơ chế tính theo số dư giảm dần, áp giá riêng cho từng loại tài sản có, tài sản nợ. Thu nhập và chi phí của chi nhánh được xác định thơng qua chênh lệch mua bán vốn với HO, toàn bộ rủi ro (thanh tốn và lãi suất) được tập trung về H.O.

Ngồi việc áp giá cho từng loại tài sản, thì với mỗi chi nhánh, H.O lại đưa ra một mức giá khác nhau. Giá bán vốn của từng chi nhánh phụ thuộc vào giới hạn cho vay, thế mạnh, đặc điểm địa lý của chi nhánh và tương quan lợi nhuận giữa chi nhánh

và H.O. Vì vậy dễ dàng điều chỉnh được cơ cấu danh mục cho vay theo mục tiêu đã đề ra

1.2.4.4. Mua bán nợ - Loans Sale and Trading

Với các khoản vay từ đầu chưa có trong danh mục dự tính, ngân hàng thực 32

Theo Thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định về hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Mua, bán nợ là việc chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ khoản nợ trên cơ sở hợp đồng mua, bán nợ trong đó bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ tương ứng cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua

nợ. Một số cách thức thực hiện phổ biến như:

Bán một phần của khoản nợ: Người bán chỉ chuyển giao một phần khoản vay cho người mua. Biện pháp này sau khi thực hiện mang dáng dấp của hình thức cho vay hợp vốn, khi nhiều ngân hàng cùng tài trợ cho một khoản vay. Ngân hàng bán khoản nợ là ngân hàng đầu mối, nắm giữ theo dõi khoản vay, số tiền vay sẽ được phân chia trách nhiệm tài trợ cho các ngân hàng khác.

Thay đổi thời gian nắm giữ khoản vay: Khoản vay có kỳ hạn dài sẽ được phân chia thành các thời hạn ngắn hươn và sẽ được bán theo những kỳ hạn ngắn đó.

Chuyển nhượng là hình thức chuyển giao tồn bộ quyền sử dụng cho người mua, khi đó chấm dứt tồn bộ nghĩa vụ và trách nhiệm của ngân hàng bán nợ với khoản vay đó. Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất khi chuyển tồn bộ rủi ro cho ngân hàng mua lại, song nó có một hạn chế là ngân hàng bán nợ sẽ chấm dứt mối quan hệ với khách hàng của khoản vay đó, gây bất lợi với chiến lược thu hút và lưu giữ khách hàng của ngân hàng.

Ngồi ra, nếu xét trên góc độ tồn danh mục, mua bán nợ cũng là một hình thức

giúp điều chỉnh danh mục cho vay, việc này giúp ngân hàng cơ cấu lại danh mục cho vay bằng việc sắp xếp lại dư nợ hay tỷ trọng của một số loại hình cho vay nào đó.

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý danh mục cho vay

1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng

Nhận thức và quan điểm của ngân hàng về vấn đề quản trị danh mục

Đây được xem là yếu tố quan trọng vì nó quyết định đến yếu tố chủ động của ngân hàng trong việc sử dụng quản lý danh mục cho vay như thế nào nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Trong những nền kinh tế có tính cạnh tranh thấp hoặc được Chính phủ

mơi trường nội địa, có tính truyền thống thì thường khơng chú trọng việc quản lý danh mục cho vay. Tuy nhiên, khi đất nước ngày càng phát triển, nền kinh tế mở, tính

cạnh tranh cao thì quản lý danh mục cho vay là một phương pháp cần thiết trong môi

trường hiện đại, áp dụng quản lý danh mục cho vay trong hoạt động trở thành xu thế tất yêu trên con đường hội nhập quốc tế.

Các nhà quản lý là những người sẽ đưa ra mục tiêu, định hướng cho ngân hàng,

nên quan điểm của nhà quản lý cũng là một trong những vấn đề quan trọng. Theo lý thuyết tài chính hiện đại, có hai quan điểm quản trị đang tồn tại song hành

Trường phái phịng thủ có các hành động mang tính thụ động. Họ thường thiên về xử lý sau, nhằm giảm thiểu tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân

hàng

Trường phái tấn cơng, các nhà quản lý ln có những kế hoạch đi trước, khơng chờ đến khi xảy ra rủi ro mới bắt đầu hành động. Một trong những đặc trưng của trường phái này là họ sẽ áp dụng phương pháp đa dạng hóa danh mục để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Ngồi ra, các nhà quản lý thược trường phái này ln có ý thức tìm kiếm các cơ hội để gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Khả năng lập kế hoạch, thiết kế danh mục cho vay

Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của danh mục cho vay.

Để thiết lạp được một danh mục cho vay tối ưu, ngân hàng cần đưa ra những dự báo chính xác về những điều kiện và biến động của nền kinh tế trong thời gian xây dựng danh mục cho vay, và đồng thời kết hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng tại thời điểm đó. Việc thiết kế danh mục cho vay cần có sự uyển chuyển, linh hoạt, phù hợp với từng diễn biến thị trường trong từng thời kỳ. Vì vậy, có thể có nhiều phương án tối ưu phù hợp với từng kịch bản khác nhau, miễn sao các phương án đều giúp ngân hàng đạt được mục tiêu cuối cùng đã đề ra.

Khả năng điều hành quả trị danh mục cho vay

những giới hạn đặt ra có hợp lý nhưng khơng được giám sát thực thi, điều hành hợp lý thì cơ cấu danh mục vẫn có thể đi chệch so với kế hoạch, chạy theo cơn sốt thị trường, không đạt được kết quả như mục tiêu đặt ra. Mặt khác, việc điều chỉnh danh mục cho vay có kịp thời hợp lý không phụ thuộc lớn vào độ nhạy bén của nhà quản lý, mức độ nhạy cảm của họ trước những biến động của nền kinh tế thị trường, chính sách của Chính phủ, ngân hàng Nhà nước,... có thể nói việc thiết kế là điều kiện cần còn khả năng điều hành là điều kiện đủ để một danh mục cho vay dáp ứng được những mục tiêu đề ra.

Các điều kiện nội lực của ngân hàng

Điều đầu tiên phải kể đến chính là vốn tự có. Xét về góc độ kinh doanh, đây là yếu tố quan trọng thể hiện được sức mạnh, năng lực tài chính của ngân hàng trong mơi trường ngân hàng cạnh tranh gay gắt. Trong quản trị ngân hàng hiện đại, hầu hết các nước coi vốn tự có như một tấm đệm hứng chịu rủi ro cho ngân hàng. Vốn tự có là con số biểu hiện cho nguồn vốn cần phải có của ngân hàng để trang trải cho những

tổn thất khơng dự tính được trong hoạt động kinh doanh. Với một cơ cấu danh mục cho vay xác định, ngân hàng sẽ tính tốn được mức độ rủi ro ngồi dự kiến, từ đó đưa

ra số vốn tương ứng để trang trải cho những tổn thất đó. Giá trị vốn tự có biến động tùy thuộc vào mức rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác, dựa vào mức vốn tự có được tính tốn, ngân hàng có thể thiết kế một cấu trúc danh mục cho vay tối ưu trong giới hạn vốn tự có, phù hợp với khả năng chịu đựng của ngân hàng. Trong quản

trị nội bộ, vốn tự có là cơ sở để phân bổ giới hạn tín dụng cho từng đơn vị kinh doanh,

từng sản phẩm, từng khu vực, từng nhóm giao dịch,. tiềm ẩn rủi ro của ngân hàng. Đây là cơ sở cho việc giám sát và điều chỉnh danh mục về sau này.

Ngồi vốn tự có, thì các yếu tố nội tại khác như hệ thống thông tin, chất lượng đội ngũ nhân viên,.. .cũng ảnh hưởng lớn đến công tác quản trị danh mục. Một đội ngũ nhân viên am hiểu ngành nghề có thể giúp ngân hàng thâm nhập vào nhiều lĩnh

càng từ khâu thiết kế, thực hiện và giám sát danh mục cho vay

1.2.5.2. Các nhân tố khách quan tác động đến quản lý danh mục cho vay

Môi trường kinh tế trong nước

Từ thuở sơ khai đến nay, hoạt động cho vay vừa được coi là con gà đẻ trứng vàng

cho sự phát triển của một nền kinh tế, vừa được coi là tấm gương phản chiếu những biến

động của nền kinh tế. Chính vì lẽ đó, trong q trình quản lý danh mục cho vay, từ khâu

hoạch định mục tiêu, thiết kế danh mục cho vay đến lúc giám sát và điều chỉnh sau giám

sát đều có tác động qua lại đối với mơi trường kinh tế trong nước.

Khi hoạch định chiến lược, ngân hàng nên hướng tới những ngành kinh tế chủ lực, mũi nhọn, có xu hướng phát triển tốt và được Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện hoạt động trong từng thời kỳ. Trong một quốc gia có nền kinh tế phát triển, đa dạng các ngành nghề lĩnh vực sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thiết lập

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w