1.2.1 .1Khái niệm quảnlý danh mục cho vay
3.2.3. Giải pháp xây dựng và ứng dụng các kỹ thuật quảnlý danh mục
hiện đại
3.2.3.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Hiện nay tại MB, đã có 4 đến 5 tiện ích của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được MB ứng dụng. Vì vậy để hệ thống này ngày càng được hồn thiện và phát huy tối đa hiệu quả có nghĩa là yêu cầu ngân hàng cần hiểu rõ và tận dụng được hết những
ưu việt mà hệ thống này mang lại cho công tác quản lý hoạt động cho vay, đặc biệt là
những ưu việt của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong nền kinh tế hiện đại. Trên cở sở hạng tín dụng của khách hàng, MB cần phải quy định rõ các giới hạn
an toàn trong cho vay đối với từng đối tượng khách hàng, theo nguyên tắc hạng càng cao thì giới hạn cho vay đối với khách đó càng cao và ngược lại, tuân thủ hạn mức của NHNN theo từng tiêu chí. Việc xây dựng các giới hạn này là để hình thành căn cứ cho quá trình giám sát thực hiện danh mục cho vay, hạn chế rủi ro tập trung trên danh mục.
Dựa trên các kết quả của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng có thể tính chính xác mức độ tổn thất kỳ vọng (EL) theo công thức của ủy ban Basel. Mức tổn thất này được tính tốn từ ba yếu tố xác suất vỡ nợ (PD) căn cứ vào xếp hạng khách hàng vay, yếu tố tỷ lệ tổn thất của khoản vay khi vỡ nợ (LGD) và giá trị danh nghĩa của khoản vay (EAD). Căn cứ vào giá trị EL tính được, ngân hàng sẽ trích lập dự phịng cho những tổn thất dự kiến được. Đây là một tiện ích của hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ mà ngân hàng chưa tận dụng được, tuy nhiên hạn chế của cách trích dự phịng trong quyết định 493/QĐ-NHNN là chỉ căn cứ vào nhóm nợ, khơng phân biệt theo xếp hạng khách hàng. Nếu sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng để đưa yếu tố
xác suất vỡ nợ của từng khách hàng vào cơng thức tính tốn (như hướng dẫn của ủy ban Basel) chắc chắn khoản trích dự phịng này sẽ gần đúng với thực tế của từng
gần đúng với thực trạng danh mục cho vay của từng ngân hàng. Trên cơ sở đó, MB sẽ đánh giá được khả năng chịu đựng rủi ro của mình khi so sánh với mức vốn tự có thực tế mà ngân hàng đáng sở hữu.
Tiện ích sau cùng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là cung cấp dữ liệu cho
việc tính tốn giá/ phí chuyển nhượng các khoản cho vay trên thị trường tài chính, đảm bảo quyền lợi của bên trong giao dịch.
3.2.3.2. Xây dựng mơ hình theo dõi, giám sát các khoản cho vay
Xu hướng và nhu cầu đối với các NHTM hiện nay là xây dựng được một hệ thống cho phép thực hiện chức năng hỗ trợ nhu cầu thông tin và ra quyết định của ban lãnh đạo. Đó phải là hệ thống giúp nhà quản lý phân tích, so sánh và nêu bật xu thế biến động của những biến số quan trọng để từ đó có thể giám sát chất lượng danh mục cho vay và xác định cơ hội cũng như vấn đề cần giải quyết:
Tình hình tín dụng đối với từng khách hàng vay bao gồm dư nợ cho vay, cam kết giải ngân, tình hình thanh khoản.
Chất lượng danh mục bao gồm các nội dung về xếp hạng rủi ro, dự phịng rủi ro tín dụng, rủi ro tập trung tín dụng.
Tình hình hoạt động của khách hàng: Đây là các nội dung quan trọng liên quan
đến tình hình tài chính và chất lượng hoạt động của khách hàng, đòi hỏi được cập nhật theo dõi thường xuyên. Các nội dung này cần được MB quản lý thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng bằng cách chấm điểm khách hàng hàng quý để cập nhật sát sao nhất thơng tin tài chính cũng như phi tài chính của khách hàng.
Tài sản đảm bảo: Thơng tin về tài sản đảm bảo cũng là một thông tin cần thiết đối với mục tiêu quản lý hoạt động cho vay của ngân hàng, là một cơ sở để ngân hàngđánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời là căn cứ phục vụ cơng tác tính tốn dự phịng rủi ro tín dụng cần trích lập.
3.2.3.3. Xây dựng mơ hình cảnh báo hạn mức tín dụng
Ngành nghề kinh tế và khu vực đầu tư là hai yếu tố quan trọng mà ngân hàng cần cân nhắc khi đưa ra quyết định cho vay bởi khi một vài yếu tố kinh tế xã hội thay
chỉ tiêu phân tích khách hàng cũng như tiến hành phân tích ngành nghề kinh tế trong từng giai đoạn, cơng tác phân tích này vẫn cịn mang tính cảm tính. Để hiệu quả trong
việc phân tích đánh giá triển vọng từng ngành kinh tế, từ đó đưa ra quyết định đầu tư phù hợp, MB càn xây dựng hệ thống phân tích ngành nghề với các nội dung đánh giá
cơ bản
Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp (yếu tố đầu vào)
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng tiêu thụ sản phẩm (yếu tố đầu ra) Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành Điều chỉnh về mặt pháp lý
Trên cơ sở những phân tích đầy đủ đó, hệ thống sẽ đưa ra kết quả đánh giá ngành, hỗ trợ cho chính cán bộ tín dụng trong việc đánh giá những hoạt động trong lĩnh vực đó, đồng thời cũng là công cụ giúp Ban điều hành và bộ phận chính sách của
ngân hàng đưa ra những quyết định đầu tư chính xác.
3.2.3.4. Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay
Sử dụng mơ hình đo lường rủi ro nội bộ là đặc trưng của hoạt động quản lý danh mục cho vay trong nền kinh tế hiện đại và được áp dụng từ cuối thập niên 90 trở lại đây. Căn cứ vào quy mơ của vốn tự có thực tế tại ngân hàng sử dụng các mơ hình đo lường rủi ro sẽ giúp ngân hàng đưa ra được các phương án danh mục khác nhau, thỏa mãn yêu cầu về lợi nhuận và rủi ro như mục tiêu đã hoạch định. Mơ hình đo lường rủi ro sẽ giúp ngân hàng tính tốn mức độ rủi ro đang diễn ra trên danh mục,
từ đó làm căn cứ cho các quyết định điều hành.
Cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc chạy mơ hình là vấn đề rất đáng quan tâm. Dữ liệu cần thiết cho các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng rất hạn chế, các mơ hình khác