Xây dựng hành lang pháp lý

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 123)

1.2.1 .1Khái niệm quảnlý danh mục cho vay

3.3. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ

3.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý

Thực tế những năm qua cho thấy, một hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý danh mục cho vay của các NHTM là hết sức cần thiết. Các NHTM nhất là nhóm các ngân hàng khơng có vốn sở hữu của NHNN thường có xu hướng tìm kiếm lợi nhuận càng cao càng tốt nên việc chạy theo nhu cầu thị trường là rất dễ xảy ra. Ở góc độ quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, NHNN cần phải dưa ra quy định để hạn chế sự nóng vội của ngân hàng trong việc tìm kiếm lợi nhuận, ổn định tình hình

chung. Mặc dù thời gian qua, NHNN đã có nhiều nỗ lực đưa ra một số văn bản nhằm

giới hạn hoạt động cho vay trong một số lĩnh vực ngành nghề như Thơng tư 36/2014/TT-NHNN, quy định lại về mức trích lập dự phịng rủi ro tại Thơng tư 02/2014/TT-NHNN hay để giải quyết các vướng mắc về mua bán nợ đã có Thơng tư 09/2015/TT-NHNN. Tuy nhiên nội dung các quy định này vẫn con nhiều lỗ hổng, thời

điểm ban hành chậm trẽ và khi áp dụng thường có độ trễ nhất định.

Vì vậy, trong thời gian tới NHNN nên sớm ban hành thông tư quy định về yêu cầu đối với hệ thống quản lý rủi ro danh mục cho vay trong hoạt động của ngân hàng.

Sự ra đời sớm của thông tư sẽ giúp cho các NHTM có cơ sở pháp lý hướng dẫn đầy đủ về quy trình quản lý rủi ro. Trong thơng tư cần quy định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị và Ban Điều hành của các NHTM trong việc bảo đảm quản lý rủi ro như xây dựng chiến lược, chính sách quy trình quản lý rủi ro của ngân hàng và xác định rõ trách nhiệm các cấp trong quản lý rủi ro tín dụng, xác định rõ rủi ro tín

dụng trên tổng thể danh mục cho vay, trên từng loại hình cho vay và cho từng khoản vay của ngân hàng. Khi vượt quá các giới hạn buộc bản thân các ngân hàng phải rà soát lại hoạt động tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng

hoạt động riêng rẽ là cơ quan giám sát thanh tra ngân hàng trực thuộc NHNN, cục quản lý và giám sát bảo hiểm thuộc Bộ tài chính, cơ quan giám sát chứng khốn thuộc

Ủy ban chứng khoán nhà nước và thực hiện giám sát tập trung là trách nhiệm của Ủy ban Giám sát quốc gia trực thuộc Thủ tướng Chính phủ. NHNN đóng vai trị là cơ quan quản lý đối với hoạt động của các NHTM thơng qua các chức năng ban hành chính sách quy định, theo dõi hoạt động, xử lý vi phạm, trong đó hoạt động theo dõi kiểm tra giám sát là một nội dung quan trọng. Thông qua hoạt động kiểm tra giám sát, NHNN sẽ nắm bắt dược hoạt động của các NHTM để kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm quy định, nắm bắt được thực tế đưa ra các chính sách điều chỉnh phù hợp. Thực tế cho thấy thị trường các công cụ điều chỉnh không chỉ liên quan đến mỗi ngân hàng mà cịn có hoạt động của các tổ chức tài chính phi ngân hàng như chứng khốn, bảo hiểm. Để tránh được sự chồng chéo trong nội dung giám sát, chắc chắn sẽ sâu sát và hiệu quả hơn thì cần phải có cơ quan giám sát tập trung hợp nhất các hoạt động giám sát của toàn bộ các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và các hoạt động của thị trường tài chính nói chung.

Hai phương pháp giám sát mà Cơ quan Thanh tra ngân hàng đang áp dụng là giám sát từ xa và giám sát tại chỗ. Thực tế cho thấy hiện nay hoạt động thanh tra giám

sát ngân hàng chủ yếu là kiểm tra tính thực thi pháp luật trong hoạt động và đánh giá sự an toàn của NHTM, chưa có tiêu chí để thực hiện đánh giá và chưa thực sự đánh giá toàn diện hệ thống kiểm sốt rủi ro của ngân hàng. Vì vậy để nâng cao khả năng quản lý danh mục cho vay tại NHTM thì NHNN nên thiết lập hệ thống đáng giá NHTM, cụ thể là đánh giá khả năng quản lý danh mục cho vay tại các ngân hàng, giám sát tình hình hoạt đọng, tình hình tài chính, năng lực nội bộ tại các NHTM; yêu cầu các NHTM báo cáo danh mục cho vay thường xuyên . Trong thời đại công nghệ 4.0, NHNN cũng nên tích cực đẩy mạnh áp dụng các cơng nghệ tiên tiến để tiếp nhận

xử lý thơng tin chính xác và hiệu quả hơn.

diễn ra một cách linh hoạt trong hoạt động kinh doanh cũng như quản lý rủi ro trong ngân hàng. Tuy nhiên tại Việt Nam, ngoại trừ thị trường mua bán nợ đang được sử dụng mạnh mẽ thì hầu như các cơng cụ cịn lại đều khá mới mẻ. NHNN với chức năng là hướng dẫn và quản lý các ngân hàng trong quá trình hoạt động, cũng phải từng bước tạo điều kiện để đưa các mơ hình tiên tiến đó, vào hệ thống các NHTM thơng qua các văn bản hướng dẫn chi tiết và xây dựng cơ sở pháp lý cho từng mơ hình phù hợp với hồn cảnh của Việt Nam.

Cần xây dựng cơ chế hoạt động cho từng loại sản phẩm phái sinh áp dụng. Điều

này cũng có ý nghĩa chuẩn hóa giao dịch trên thị trường chính thức, tránh hiện tượng mỗi ngân hàng áp dụng một kiểu khác nhau do giao dịch trên thị trường phi chính thức.

Mở rộng phạm vi áp dụng cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng cho các NHTM tham

gia với tư cách người cung cấp sản phẩm, không nên chỉ áp dụng thí điểm cho một vài ngân hàng như hiện tại. Điều này sẽ tránh được hiện tượng độc quyền về giá bán, gây bất lợi cho các chủ thể tham gia với vai trị là người mua. Mặt khác cần có những

ưu đãi nhằm khuyến khích các chủ thể ngồi ngân hàng tham gia, nhất là các công ty kinh doanh bảo hiểm với vai trò là người bán bảo hiểm. Tuy nhiên cần có quy định chặt chẽ về người bán, người mua và điều kiện của khoản vay tham chiếu, tránh áp dụng một cách đại trà, cứng nhắc làm giảm hiệu quả của mơ hình cũng như gây khó cho hoạt động kiểm sốt.

Giới hạn được mục đích tham gia của các NHTM là nhằm bảo hiểm rủi ro tín dụng với mục đích phịng hộ, khơng nhằm mục đích đầu cơ. Do vậy, yêu cầu ngân hàng mua bảo hiểm phải thực sự sở hữu các khoản vay, nghiêm cấm mội hành vi mua

bán khống những khoản vay không tồn tại trên danh mục bằng cách giới hạn phạm vi

hoạt động của giao dịch phái sinh, khoanh vùng cho những hoạt động này để dễ đối 107

Kết hợp với Bộ tài chính hồn thiện các quy định kế toán liên quan đến giao dịch phái sinh.

3.3.5. Thành lập các tổ chức dịch vụ tham gia điều tiết thị trường

Kinh nghiệm tại các nước phát triển cho thấy khi thành lập thị trường các công cụ phái sinh không thể thiếu được vai trò của Nhà nước trong việc chỉ định hoặc thành

lập một số tổ chức làm nhiệm vụ môi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấn,.. .tham gia vào

thị trường với vai trò định hướng tổ chức giao dịch. Nhiệm vụ của tổ chức này cần được quy định cụ thể bằng các văn bản pháp lý tránh chồng chéo trách nhiệm với nhau.

Tổ chức mơi giới với vai trị là cầu nối giữa bên mua và bên bán nợ từ đó hưởng

hoa hồng môi giới. Hiện nay thị trường mua bán nợ chưa thực hiện được chức năng kết nối người mua và người bán do thông tin bất cân xứng.

Thông tin về các khoản nợ xấu để thực hiện giao dịch trên thị trường rất thiếu minh bạch, đặc biệt là các thông tin liên quan đến tài sản bảo đảm. Bên cạnh đó, các cam kết trong hoạt động thế chấp của tổ chức tín dụng chưa đủ chặt chẽ để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức mua bán nợ trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Có rất nhiều nhà đầu tư tìm đến VAMC để tìm thơng tin về các dự án thủy điện, xăng sinh học, điện mặt trời. Tuy nhiên, nguồn lực của VAMC chưa đủ để xây dựng kho dữ liệu cung cấp cho các nhà đầu tư buộc họ phải thu thập thông tin từ từng tổ chức tín dụng mất rất nhiều thời gian

Tổ chức trung gian đặc biệt trong chứng khốn hóa. Đây là tổ chức có vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong q trình thực hiện chứng khốn hóa. Nhiệm vụ của

tổ chức này là tập hợp các khoản vay từ phía ngân hàng khởi tạo, định giá khoản vay để thu xếp phát hành chứng khốn tương thích ra thị trường cho các nhà đầu tư, chuyển dịng tiền thu được do bán chứng khốn cho ngân hàng cho vay. Đây là nơi thanh toán gốc và lãi chứng khoán cho các nhà đầu tư từ số tiền do ngân hàng cho

tài sản rất khó chính xác vì có rất nhiều phương pháp. Việc chứng khốn hóa là cần thiết để phát triển thị trường mua bán nợ. Qua đó, thúc đẩy thị trường mua bán nợ thơng qua cả thị trường sơ cấp và thứ cấp để tăng tính thanh khoản cho thị trường. Đặc biệt, cần đẩy nhanh tiến độ hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 42 về giao dịch bảo đảm, thủ tục rút gọn, định giá nợ và tài sản bảo đảm... Để phát triển thị trường mua bán nợ cần đề xuất với Chính phủ sớm có giải pháp mở rộng phương thức mua bán nợ, bao gồm cho phép chứng khốn hóa. Bổ sung các chủ thể tham gia thị trường và thúc đẩy sự phát triển của các chủ thể này bao gồm như: Cho phép thành lập Hiệp hội

các doanh nghiệp mua bán nợ (như LSTA của Mỹ); công ty nhận ủy thác (trustees) cho nhà đầu tư nước ngồi, cơng ty định giá, tổ chức xếp hạng tín nhiệm. Nghiên cứu thành lập sàn giao dịch mua bán nợ tập trung. Phát triển thị trường thứ cấp, tăng tính thanh khoản, nghiên cứu thành lập công ty tái cho vay thế chấp.

Tổ chức bảo lãnh phát hành có vai trị đảm bảo thanh tốn cho các nhà đầu tư trong trường hợp các tổ chức trung gian mất khả năng thanh tốn. Do hoạt động bảo lãnh xuất phát từ uy tín nên tổ chức này thường là các ngân hàng lớn, các cơng ty bảo

hiểm, kể cả Chính phủ thực hiện. Từng được coi là một nghiệp vụ chủ đạo cho sự phát triển của các cơng ty chứng khốn, thế nhưng nghiệp vụ bảo lãnh phát hành dường như “mất hút” vào thời điểm hiện tại. Số cơng ty chứng khốn có được doanh thu tốt từ nghiệp vụ này chỉ đếm trên đầu ngón tay. Đặc biệt việc bảo lãnh cho một khoản nợ xấu còn đem lại nhiều rủi ro hơn gấp vạn lần. Chính vì lẽ đó, Chính phủ cần hết sức tạo điều kiện đi kèm với việc không được buông lỏng quản lý để vừa đem

lại hiệu quả vừa tránh xảy ra tổn thất lớn. Cụ thể, cơ quan quản lý cần sớm nghiên cứu và xem xét đưa ra hành lang pháp lý cho các phương thức phát hành mới, ví dụ như phương thức dựng sổ (book building) mà nhiều thị trường phát triển đang áp dụng.Cụ thể, theo phương thức này, ngay khi có yêu cầu về bảo lãnh phát hành cho một doanh nghiệp nào đó, nhà bảo lãnh có thể đề nghị nhà đầu tư trong danh sách cổ đông hiện hành đăng ký số cổ phiếu có thể mua hoặc muốn mua (có thể hủy trước

đánh giá chính xác tính khả thi của một thương vụ phát hành sẽ giảm đi rất nhiều, giúp hạn chế việc phân phối cổ phiếu phát hành thêm thiếu kiểm sốt như hiện nay.

Ngồi các tổ chức kể trên, thì sự xuất hiện của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm, tổ chức quản lý tài sản (giúp giảm gánh nặng cho Công ty quản lý tài sản VAMC) để góp phần làm cho thị trường hoạt động một cách hiệu quả hơn.

3.3.6. Nghiên cứu sử dụng các công cụ danh mục cho vay

Cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng

Bước đầu nên áp dụng hốn đổi rủi ro tín dụng cho các khoản vay có giá trị lớn trên danh mục (chỉ liên quan đến một chủ thể vay và có tài sản đảm bảo), sau đó tiến tới áp dụng cho danh mục các khoản vay tiêu dùng (thơng qua trả góp hoặc thế chấp tín dụng của nhiều chủ thể vay khác nhau và có thể khơng có tài sản đảm bảo)

Hợp đồng giao dịch cần được chuẩn hóa, các quy định phải cụ thể chặt chẽ, nhất

là sự kiện rủi ro có liên quan đến biến cố chi trả bảo hiểm cần phải xác định rõ phạm vi, giới hạn trả tiền và các trường hợp loại trừ. Tránh trường hợp quy định không rõ ràng dẫn đên tranh chấp giữa nguời tham gia bảo hiểm và công ty chi trả tiền bảo hiểm.

Chứng khốn hóa khoản vay

Thực chất đây là sự chuyển giáo rủi ro tín dụng từ ngân hàng cho vay sang một loạt các nhà đầu tư, những người bỏ tiền ra mua chứng khốn. Hoạt động chuyển giao

này thơng qua một tổ chức là trung gian phát hành chứng khoán ra thị trường trên cơ sở các khoản cho vay của ngân hàng. Ở Mỹ thường hình thành mọt tổ chứ chuyên đảm nhận vai trò này gọi là SPV- The Special Purpose Vehicle. Trong điều kiện của Việt Nam, có thể chưa nhất thiết phải thành lập tổ chức này mà có thể do các cơng ty chúng khốn hoặc các cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHNN thực hiện. Bước đầu chỉ nên áp dụng theo cơ chế truyền thống, tức là chứng khốn hóa theo cơ chế chuyển giao. Khi đó cơng ty chứng khốn nhận chuyển giao quyền sở hữu khoán vay từ ngân hàng thực hiện phát hành ra thị trường các loại chứng khoán, trái phiếu có cùng hạng, khơng nên phát hành theo kiểu các CMO có thứ hạng khác nhau (để giảm bớt cơng việc xếp hạng tín nhiệm làm căn cứ phân hạng chứng khoán

khơng nên áp dụng loại chứng khốn bán khơng ký quỹ. Tương tự như hốn đổi rủi ro tín dụng, cần phải có quy định chuẩn hóa về khoản vay được chứng khốn hóa, chẳng hạn về quy mơ, thời hạn, lãi suất cho vay ban đầu, điều kiện đảm bảo, chất lượng khoản vay

3.3.7. Củng cố hoạt động của trung tâm CIC

Để cho các giao dịch trên thị trường thuận lợi thì vai trị của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm là khơng nhỏ. Việc đánh giá xếp hạng độc lập các chứng khoán trên thị trường sẽ cung cấp thêm thơng tin, giúp tạo dựng lịng tin cho nhà đầu tư khi họ có ý định mua chứng khốn. Trong năm 2017, CIC vẫn cịn những khó khăn phải đối mặt như: hệ thống cơng nghệ thơng tin vẫn cịn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu trong cơng tác dự phịng thơng tin. Kho dữ liệu đã được nâng cao song một phần dữ liệu chưa tốt, chậm, chất lượng báo cáo tín dụng chưa đồng đều. Cơ sở vật chất vẫn còn hạn chế... Định hướng trong năm 2018, CIC sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp thông tin cho các đơn vị, mở rộng các kênh thông tin trực tiếp, giảm thiểu quá trình tác động của con người đối với hoạt động cấp tin. CIC sẽ tiếp tục giảm phí để hỗ trợ khách hàng, người vay với mức giảm khoảng 12% cho các sản phẩm dịch vụ cũ. Cùng với đó, tiếp tục rà sốt, kiểm định lại q trình xếp hạng tín dụng DN, thể nhân... Để hồn thành được những mục tiêu đó, CIC cần chủ động phối hợp để xây dựng cơ chế của một đơn vị sự nghiệp công lập. Tiếp tục nghiên cứu giảm giá các dòng sản phẩm để hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng cũng như nền kinh tế. Khai thác và sử dụng hiệu quả hệ thống FSMIMS cũng như mở rộng thêm các sản phẩm dịch vụ mới. Tiếp tục đa dạng hơn các loại hình dịch vụ như kết nối trực tiếp với các hệ thống thông tin để giảm thiểu sự tác động của con người vào các báo cáo. CIC cũng

cần rút ngắn hơn nữa thời gian tổng hợp các báo cáo các TCTD gửi về. Ngoài ra, CIC

cũng cần chuẩn hố danh mục các thơng tin mà CIC cung cấp.

NHNN đóng vai trị là cơ quan quản lý, định hướng hoạt động của NHTM thông

qua việc phân tích đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ để đưa ra chính sách, quy định

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2014 2017 khoá luận tốt nghiệp 607 (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w