Các chỉ tiêu định tính

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP sài gòn thương tín sacombank khoá luận tốt nghiệp 452 (Trang 40 - 45)

, rτ-A X DS HĐ bấn lẻ năm nay-DS HĐ bấn lẻ năm trước

Tỷ lệ dự phòng = 77 '—

2.2.1. Các chỉ tiêu định tính

a. về tính đa dạng của sản phẩm và chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Với phương châm “Đồng hành cùng phát triển” và mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng trên toàn khu vực, sau hơn 25 năm hoạt động, Sacombank luôn chú trọng phát triển và đa dạng hóa danh mục sản phẩm NHBL đi đôi với nâng cao chất

lượng dịch vụ. Thông qua cuộc khảo sát, ý kiến KH cho thấy đa dạng hóa sản phẩm vẫn

luôn là thế mạnh của Sacombank trong cuộc đua tranh giành thị phần kinh doanh. Yếu tố này có đến 58% KH hồn tồn đồng ý.

Hiện tại Sacombank đang cung cấp cho KH một danh mục sản phẩm tương đối đầy đủ theo các nhóm dịch vụ cơ bản:

- Huy động vốn bán lẻ:

Sacombank cung cấp các sản phẩm huy động truyền thống như tiền gửi thanh toán cá nhân, tiền gửi tiết kiệm tại quầy, tiền gửi tiết kiệm trực tuyến. Với mỗi loại, ngân

hàng đều thiết kế riêng từng dòng sản phẩm sao cho phù hợp với đặc thù của từng đối tượng KH khác nhau. Ví dụ đối với tài khoản thanh toán, Sacombank cung cấp 14 loại

khuyến mãi hấp dẫn ở từng thời điểm như “Hè rộn ràng- Ngàn niềm vui”; “Sinh nhật vui - Xuân hạnh phúc” với giải thưởng vô cùng hấp dẫn và có giá trị. Ngồi ra Sacombank cịn đem đến cho KH nhiều sự lựa chọn đa dạng về cả kỳ hạn lẫn lãi suất, các gói tiết kiệm linh hoạt về kỳ hạn rút lãi nhằm tối đa hóa lợi ích cho KH. Bên cạnh các sản phẩm tiền gửi truyền thống, Sacombank cũng đã và đang nghiên cứu để đưa ra thị trường các sản phẩm huy động vốn hấp dẫn và cạnh tranh hơn so với các ngân hàng đối thủ. Các sản phẩm đó có thể nhắm vào đối tượng KH quan tâm đặc biệt đến lãi suất như chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn dài, lãi suất cao chưa từng có; hoặc có thể là loại hình tiền gửi Tiết kiệm Phù Đổng như một hành trang chuẩn bị cho tương lai của các con trẻ trong gia đình; hoặc hiện đại hơn nữa có thể kể đến như tiền gửi tương lai được biết đến

như một hình thức tiết kiệm trực tuyến giúp các cá nhân có thể dễ dàng quản lý chi tiêu của mình.

Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn theo loại hình khách hàng ở Sacombank 2014-2016

350000300000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 162534 2014 259428 2015 289457 2016 ■ Vốn huy động KHCN ■ Vốn huy động KHDN

(Nguồn: Bản tin hào khí Sacombank số 1 - 2017)

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gia tăng, với thương hiệu và uy tín của mình, Sacombank đã triển khai nhiều hình thức huy động và các biện pháp nhằm chuyển

dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng tích cực, tiếp tục duy trì sự ổn định và tăng trưởng bền vững nguồn vốn. Có thể dễ dàng nhận thấy giai đoạn 2014-2016 vốn huy động từ

KHCN luôn chiếm một tỷ lệ rất cao (trên 80%), vượt trội hơn hẳn so với nguồn vốn huy

động từ KHDN, điều này là phù hợp với chiến lược phát triển chung của tồn ngân hàng.

Khơng những vậy, con số đó đang có xu hướng tăng dần qua các năm, càng chứng tỏ thế mạnh của Sacombank trong việc huy động vốn KHCN - nguồn cung vốn tuy nhỏ lẻ nhưng liên tục và ổn định cho ngân hàng.

Tăng trưởng huy động KHCN

(Nguồn: Bản tin hào khí Sacombank số 1 - 2017)

% tăng trưởng từ 2014 trở về trước không bao gồm yếu tố sáp nhập,

% tăng trường từ 2015 về sau có bao gồm yếu tố sáp nhập (01/10/2015)

Trước sáp nhập, tăng trưởng huy động KHCN của Sacombank luôn ở mức cao (trên 22%) và tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, việc sáp nhập Southernbank vào cuối 2015 đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ trọng tăng trưởng chỉ tiêu này của ngân hàng.

Mức tăng trưởng giảm xuống gần 3 lần, chỉ còn ở mức 8,9%, mức thấp nhất từ trước tới

nay. Nguyên nhân có thể do tâm lý khơng n tâm của khách hàng khi có biến cố trong hoạt động của ngân hàng, khách hàng vừa ít gửi mới vừa tăng cường rút tiền về, kết

Biểu đồ 4: Tỷ trọng vốn huy động KHCN trên tổng huy động của các ngân hàng năm 2016 (%)

(Nguồn: BCTC, BCTN các ngân hàng năm 2016)

Neu so với mặt bằng chung các ngân hàng nội địa, cơ cấu nguồn vốn mà Sacombank huy động đang tập trung khá lớn vào khối KHCN và ở mức khá cao (trên 95%) và xấp xỉ các NHTMNN như BIDV. Điều này là minh chứng rõ ràng cho những thành cơng mà Sacombank có được trong hành trình xây dựng hình ảnh một NHBL hiện

đại đa năng hàng đầu khu vực.

- Tín dụng bán lẻ:

Mặc dù giai đoạn 2014-2016 là giai đoạn đầy biến động và khá khó khăn với Sacombank khi vào thương vụ sáp nhập SouthernBank năm 2015 đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh doanh của ngân hàng, tuy nhiên nhìn chung tăng trưởng tín dụng

tồn hệ thống vẫn khá khả quan, Sacombank ln duy trì tốt số dư cho vay bán lẻ, dư nợ tín dụng tăng dần qua các năm. Các sản phẩm cho vay tại Sacombank chủ yếu vẫn là

lãnh.. .Sacombank còn liên kết với các hãng xe, chủ đầu tư các dự án bất động sản để triển khai các chương trình cho vay, điều này vừa giúp Ngân hàng gắn bó hơn với đối tác là các DN liên kết vừa là nguồn cung KH ổn định và tiềm năng. Tuy nhiên, so với các ngân hàng khác như LienVietPost Bank, TechcomBank - những ngân hàng đã triển khai chương trình này từ rất lâu thì Sacombank mới đang trong giai đoạn bắt đầu và chưa có được nhiều hợp đồng liên kết.

Biểu đồ 5: Tình hình tín dụng bán lẻ theo đối tượng khách hàng ở Sacombank 2014-2016

■ Tín dụng KHCN ■ Tín dụng KHDN

(Nguồn: Bản tin hào khí Sacombank số 1 - 2017)

Giai đoạn 2014-2016, tín dụng KHCN ở Sacombank liên tục tăng qua các năm, tỷ trọng tín dụng KHCN và KHDN trong tổng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống ngày càng xấp xỉ nhau. Điều này đã minh chứng rõ hơn cho vai trị quan trọng của tín dụng KHCN tại ngân hàng này, thể hiện cơ cấu nguồn vốn phù hợp với định hướng phát triển của tồn hệ thống Sacombank.

______Dư nợ cho vay______ Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ tăng giảm Đến 31/13/2016 Đến 31/12/2015

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ NH bán lẻ tại NH TMCP sài gòn thương tín sacombank khoá luận tốt nghiệp 452 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w