, rτ-A X DS HĐ bấn lẻ năm nay-DS HĐ bấn lẻ năm trước
Biểu đồ 6: Tỷ trọng cho vay KHCN trên tổng dư nơ tín dụng các ngân hàng năm 2016 (%)
2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng
a. Thị phần hoạt động bán lẻ
Theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, tính đến 12/2016, bốn NHTMNN (VietcomBank, VietinBank, BIDV, Agribank) chiếm đến 49,1% tổng huy động vốn và 52,9% tổng dư nợ cho vay của tồn hệ thống ngân hàng, cịn các NHTMCP khác (Sacombank, Techcombank, MB, ACB...) chiếm 42,9% tổng huy động vốn và 40,1% tổng dư nợ cho vay toàn ngành. Điều này cho thấy tuy vẫn đang giữ vị trí thống trị cả thị trường tín dụng lẫn huy động nhưng xu thế chung là các NHTMNN đang mất dần thị phần cả hai mảng này cho nhóm đối thủ thuộc nhóm NHTMCP.
So với mặt bằng chung các NHTMCP thì Sacombank hiện đang đứng đầu nếu xét về quy mơ nhân sự và vốn điều lệ, đứng thứ hai nếu xét về quy mơ tổng tài sản (TTS)
. Tính đến 31/12/2016, TTS của Sacombank đạt trên 330.377 tỷ đồng, tăng 13,6% so với năm 2015 và đạt 119,8% kế hoạch. Nhìn chung, bình quân trong 3 năm gần đây, TTS tăng trưởng 12%. VCSH đạt 22.341 tỷ đồng, vốn điều lệ 18.852 tỷ đồng , tiếp tục duy trì vị thế là NHTMCP có TTS, VCSH và vốn điều lệ trong Top 5 NHTM Việt Nam.
Tổng vốn huy động của Sacombank 2016 tăng trưởng 14,4% so với 2015 (đạt 302.806 tỷ đồng), dư nợ tín dụng của ngân hàng năm 2016 tăng trưởng 6,9% so với cùng kì năm ngối (đạt 193.098 tỷ đồng). Dư nợ tín dụng tăng trưởng đi đơi với kiểm sốt chất lượng,
cơ cấu dịch chuyển theo hướng có chọn lọc, lành mạnh hóa danh mục cho vay, tập trung
vào khu vực kinh doanh bán lẻ, hộ gia đình, các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của NHNN, giảm cho vay những ngành nghề rủi ro cao, giảm tỷ trọng cho vay kinh doanh BĐS, chứng khoán để tránh các khoản nợ xấu mới phát sinh.
Tăng trưởng tín dụng của Sacombank chủ yếu nhờ vào cho vay KHCN tăng suất tương đối cạnh tranh trên thị trường. về mảng huy động vốn, mức tăng trưởng tuy có thấp hơn tăng trưởng tín dụng (14,37%) tuy nhiên nếu chỉ xét riêng huy động vốn KHCN thì mức tăng lại lên đến 20,21%. Con số này càng chứng tỏ sự chuyển dịch trong
cơ cấu vốn huy động của Sacombank theo hướng đẩy mạnh huy động vốn bán lẻ, hiện thực hóa mục tiêu trở thành NHBL đa năng hàng đầu khu vực.Bảng 5: So sánh một số chỉ tiêu năm 2016 các NHTMCP (tỷ đồng)
Vốn huy động KHCN 286.294 101.455 181.175
(Nguồn: BCTC từng ngân hàng các năm)
Trong khối các NHTMCP tính đến năm 2016, Sacombank có tổng tài sản là cao nhất nhưng vốn huy động từ KHCN và vốn cho vay KHCN lại chưa thực sự cao mà vẫn
thấp hơn các ngân hàng khác. Điều này càng chứng tỏ tiềm năng khai thác nguồn KH nhỏ lẻ của Sacombank đang vô cùng lớn, đây vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với nhà băng này trong việc đẩy mạnh công tác huy động vốn bán lẻ.
Cuộc chiến tranh giành phần trên thị trường tài chính ngân hàng đang ngày một gay gắt hơn khi quá trình tái cơ cấu ngân hàng theo đề án tái cơ cấu giai đoạn 2011- 2015
của NHNN đang được đẩy nhanh để giải quyết nợ xấu cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn
quốc tế. Mặt khác, khối NHTMNN chỉ thích tập trung vào KH là các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, các cơng ty lớn cịn các NHTMCP thì lại ưu tiên hơn đối với các DNVVN, các cá nhân, hộ gia đình. Khối ngân hàng ngoại thì đang chào vay hấp dẫn các
DN trong nước, khối ngân hàng nội thì đang tích cực tiếp cận doanh nghiệp FDI. Như vậy, bức tranh toàn cảnh về thị phần các NHTMCP sẽ cịn có nhiều biến động, Sacombank cần phải tìm ra cho mình một hướng đi đúng đắn để giành lại vị trí ban đầu của mình trên thị trường liên ngân hàng cũng như dưới góc nhìn của KH.
lưới trình NHNN. Trong năm 2016 đã thực hiện di dời, chuyển địa điểm, đổi tên, chuyển
quyền quản lý 95 điểm giao dịch sang địa bàn thích hợp nhằm thuận tiện trong công tác kinh doanh và quản trị rủi ro.
Biểu đồ 7: Số lượng chi nhánh và PGD Sacombank từ 2012-2016
(Nguồn: www.sacombank.com và BCTN Sacombank các năm)
Trung tâm thẻ Sacombank với gần 6500 đại lí chấp nhận thanh tốn thẻ, các dịch
vụ nhận tiền kiều hối đa dạng như XOOM, Express Money, MoneyGram trên nhiều điểm chi trả với thủ tục đơn giản. Số lượng kênh phân phối như vậy so với khối các ngân
hàng quốc doanh như VietinBank (01 sở giao dịch, 151 chi nhánh và trên 1000 PGD), VietcomBank (101 chi nhánh và 395 PGD tại 52 tỉnh, TP) hay cùng khối NHTMCP như
ACB với 350 chi nhánh và PGD đang hoạt động tại 47 tỉnh thành trong cả nước thì cũng phần nào chứng tỏ được vị thế của Sacombank trên thị trường ngân hàng nội địa.
Bên cạnh tìm hiểu thực tiễn, thơng qua phiếu khảo sát KH cũng có những đánh giá về mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch Sacombank.
- Đánh giá về mạng lưới giao dịch: Do đặc điểm đối tượng KH của dịch vụ NHBL là nhỏ lẻ và phân tán, địi hỏi các ngân hàng phải có mạng lưới chi nhánh và PGD ở khắp nơi giúp KH thuận tiện hơn trong giao dịch và thu hút thêm được nhiều KH mới. Nắm
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016
TN lãi thuần 6.627.437 6.564.658 6.614.944 5.119.490
- Đánh giá về hệ thống ATM, không gian giao dịch: Ở Việt Nam nói chung, Sacombank
nói riêng, các cây ATM cịn chưa nhiều và chưa có sự đầu tư thật sự về mặt kĩ thuật, còn hay xảy ra sự cố. Đây cũng là hạn chế lớn nhất khi thuyết phục KH sử dụng thẻ của ngân hàng. Vì thế, KH chưa thực sự hài lịng về yếu tố này của Sacombank (43,7% KH cho ở mức bình thường, 44,9% KH cho ở mức đồng ý và có đến 8,6% KH khơng đồng ý với ý kiến này). Tuy nhiên, nếu xét về tiêu chí khơng gian giao dịch tại quầy khang trang với thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại thì có đến 67% KH hồn tồn đồng ý.
Những bước phát triển của ngân hàng trong thời gian qua đã dần tạo lập được những nhân tố mang giá trị cốt lõi của thương hiệu Sacombank, đã và đang được KH ghi nhận và biết đến. Sacombank đã quan tâm hơn đến việc xây dựng hình ảnh mang tính đặc trưng của ngân hàng bằng bộ nhận diện thương hiệu như tầm nhìn, sứ mệnh, muc tiêu, logo ấn tượng. Logo Sacombank bao gồm phần hình thoi (như avatar) và phần
chữ (Sacombank). Logo phần hình thoi được thiết kế với hai chữ TT, tượng trưng cho Thương Tín được cách điệu như hai bàn tày đang nâng niu hai chữ SG, tượng trưng cho
Sài Gòn là nơi khởi nguồn của Sacombank. Trong đó, Thương là Thương mại (Commercial), phản ánh chức năng hoạt động của Sacombank là một Ngân hàng Thương mại tập trung bán lẻ. Tín là Tín dụng (Credit), một trong những hoạt động cốt lõi của ngành Ngân hàng. Đồng thời, chữ Thương Tín cịn thể hiện rõ nét cam kết gìn giữ uy tín trên thương trường, một trong những điều kiện tiên quyết của nghề kinh doanh
chữ Tín. Bàn tay Thương Tín nâng niu Sài Gịn thể hiện rõ ràng một khát vọng cháy bỏng góp phần cùng các thành phần kinh tế khác vun đắp và phát triển kinh tế địa phương, trong đó Sài Gịn là nền tảng đầu tiên. Từ đó Sacombank tiếp tục vươn ra các địa phương khác. Khung hình thoi nền xanh viền vàng bao quanh thể hiện quyết tâm góp phần xây dựng sự trù phú của bốn phương, những nơi Sacombank cùng góp mặt. Logo phần chữ với những đường nét vững chắc, hiện đại, là hình thức viết tắt của Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - tên tiếng Anh của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín. Đây là mẫu logo được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động hiệu). Bên cạnh đó, Sacombank cũng chú trọng đến việc đóng góp cho cộng đồng thông
qua các hoạt động xã hội như các chương trình từ thiện, chạy vì cộng đồng, tài trợ xây dựng nhà vệ sinh công cộng, học bổng cho các học sinh sinh viên nghèo vượt khó, thể hiện trách nhiệm đối với toàn xã hội, nhằm quảng bá và tạo một hình ảnh Sacombank đẹp, thân thiện và gần gũi trong lòng mọi người.
c. Tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận
Hiện tại, mức vốn điều lệ của Sacombank đang là 18.853 tỷ đồng, VCSH cũng tăng trưởng qua từng năm, nhất là từ sau khi sáp nhập SouthernBank, tốc độ tăng trưởng
VCSH bình quân 3 năm từ 2014-2016 là 11,09% (từ 22096 tỷ đồng lên 22341 tỷ đồng). Điều này tạo điều kiện cho Sacombank mở rộng quy mô hoạt động, tăng năng lực cạnhBảng 6: Một số chỉ tiêu kinh doanh Sacombank từ 2013-2016 (triệu đồng)
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch
vụ 947.900 948.483 1.171.453 1.418.401
TN từ hoạt động khác 97.078 133.562 546.168 229.767
(Nguồn: BCTC, BCTN, Bản tin Hào khí Sacombank các năm)
Về thu nhập lãi thuần, đây là giai đoạn đầy biến động, thu nhập từ lãi giảm từ 2013-2014 nhưng sau đó lại tăng nhẹ vào năm 2015 rồi lại tiếp tục giảm vào năm 2016. Điều này được giải thích là do mặc dù trong quý đầu năm 2016, sau sáp nhập SouthernBank, thu nhập lãi của Sacombank vẫn tăng trên 545 tỉ đồng, chủ yếu nhờ dư nợ cho vay tăng nên thu nhập từ lãi vay tăng, nhưng do chi phí trả lãi tiền gửi tăng 1.264
tỷ đồng vì tiền gửi KH tăng và lãi suất huy động tăng nên kết quả là thu nhập lãi thuần vẫn giảm sút.
Thu nhập từ dịch vụ và hoạt động khác tuy có ổn định hơn nhưng mức tăng trưởng
cũng không đáng kể, kết quả cuối cùng là tổng lợi nhuận trước thuế của ngân hàng giảm
Ngân hàng Phí thường niên Lãi suất (%/tháng Phí phạt trả chậm (%/ số tiền thanh
tốn tối thiểu)
Phí rút TM (% tổng
Phí GD ngoại tệ (%
của ngân hàng “bốc hơi” gần một nửa thành quả đạt được trong 9 tháng đầu năm là 2.140 tỷ đồng. Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sụt giảm mạnh do Sacombank thua lỗ trong quý 4/2015, sau khi sáp nhập SouthernBank, mức trích lập dự phòng rủi ro tăng đột biến gấp hơn 6 lần so với cùng kì. Cụ thể, từ mức 187 tỉ đồng cùng kì năm 2014 lên tới 1.125 tỉ đồng trong quý cuối năm 2015, tương đương dự phòng tăng gấp hơn 6 lần; và cả năm phần dự phòng cũng tăng gấp hơn 2 lần khiến cho lợi nhuận của ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bên cạnh khoản lỗ, vấn đề nợ xấu của ngân hàng này cũng đặc biệt được chú ý. Theo phân loại của Sacombank, trong tổng số 180 nghìn tỉ đồng cho vay của ngân hàng này, tính đến ngày 31.12.2015, đang có 176.423 tỉ đồng nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1), 790 tỉ đồng nợ cần chú ý (nhóm 2), 225 tỉ đồng nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), 125 tỉ đồng nợ nghi ngờ (nhóm 4) và 3.029 tỉ đồng nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5).
Khơng thể phủ nhận rằng từ sau khi sáp nhập SoutherBank, Sacombank đã gặp khơng ít khó khăn, thách thức như xử lý vấn đề tài chính phát sinh từ Ngân hàng Phương Nam, lợi nhuận giảm trong ngắn hạn và tỉ lệ nợ xấu có thể tăng. Chính vì thế nên Sacombank đang nỗ lực từng ngày để có thể xử lý dứt điểm tình trạng này. “Nếu tình
hình kinh tế thuận lợi, thị trường bất động sản hồi phục thì quá trình xử lý nợ xấu sẽ rút ngắn, cịn nếu khơng thuận lợi có thể tiến trình này kéo dài thêm 1-2 năm nữa. Nhưng Sacombank sẽ cố gắng để bảng cân đối tài sản sạch và quyết tâm đưa Sacombank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, nâng tầm trong khu vực” - ông Kiều Hữu Dũng, Chủ tịch HĐQT Sacombank nói. Bên cạnh những hệ lụy khá lớn của việc sáp
nhập một ngân hàng yếu kém vào mình, chúng ta có thể nhìn nhận vấn đề ở một khía cạnh khác. Có thể ban lãnh đạo ngân hàng đang kiên trì định hướng phát triển các dịch vụ NHBL nên đang rất cần mở rộng mạng lưới, tìm kiếm thêm các KH mới, với thời thế như hiện nay, cách tối ưu nhất chỉ có thể là chấp nhận đánh đổi lợi nhuận trong ngắn hạn để hiện thực hóa mục tiêu trong dài hạn của mình. Và Sacombank đang ngày càng tiến gần hơn với mục tiêu ấy, nhà băng này đang tiến hành sửa chữa nâng cấp các chi nhánh, PGD cũ của SouthernBank, tận dụng nguồn KH sẵn có của ngân hàng ấy để tăng doanh số các dịch vụ NHBL, ngày càng cải thiện hơn nữa các sản phẩm dịch vụ của mình để phục vụ tốt nhất nhu cầu của KH.
51
d. Phí dịch vụ
Tùy vào định hướng kinh doanh từng thời kì, mỗi ngân hàng sẽ có một chính sách thu phí dịch vụ khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo sự cân bằng giữa việc tìm kiếm
lợi nhuận và thu hút thêm càng nhiều KH. Một số ngân hàng miễn phí dịch vụ này nhưng
Sacombank 299-999 2,15% 6% (>=80) 4%(>=60) 2,6-2,9% ACB 150-500 2,15% 3,95% (>=50) 4% (>=60) 37% Eximbank 300-400 ũ% 3 % (>=50) 4% (>=60) 27% Vietinbank 90-1000 ũ% 3-6% (>=99) 4% (>=50) 2% Vietcombank 100-800 1,33-1,66% 3% 4% (>=50) 2% BIDV 200-400 1,37-1.5% 3 % (>=50) 4% (>=50) 21% Techcombank 300-500 2,58% 6% (>=150) 4% (>=100) 3,49% HSBC 350-1200 2,16-2,6% 4% (80-630) 4% (>=50) 2,5-4% ANZ 350-1150 2,65% 4% (>=200) 4%(>=60) 3-3,5% Citibank 880-1650 ’% 3% (300-2000) 3% 4% Ngân hàng
Phí rút tiền Phí chuyển khoản qua ATM
Phí thường
niên
Rút tiền tại cây ATM cùng NH (VNĐ/lần) Rút tiền tại cây ATM khác NH (VNĐ/lần)
Chuyển khoản tại cây ATM cùng NH
(VNĐ/lần)
Chuyển khoản tại cây ATM khác NH (VNĐ/lần) Sacombank 1000 3000 Cùng hệ thống 2000 Khác hệ thống 3000 Không hỗ trợ 66000 BIDV 1000 3000 Cùng hệ thống: 0 Khác hệ thống 6000 Cùng hệ thống 1500 Khác hệ thống: Không hỗ trợ 30000
Viettinbank <500,.000/ ngày: 0 >= 500.000/ ngày: 1100 3300 < 5.000.000/ngày: 0 >= 5.000.000/ ngày: 0,06% Không hỗ trợ 1100- 5500/ tháng Vietcombank ĩõõõ 3000 3000 5000 0
ACB 1100 (Miễn phí với
sinh viên) Thẻ ACB2GO: 3300 Thẻ payroll 1100 Thẻ thương gia 3300 Miễn phí với thẻ liên kết SV 2200 Miễn phí với thẻ liên
kết SV Khơng hỗ trợ Miễn phí với thẻ liên kết SV Thẻ ACB2GO, 3 65styles: 50000 Thẻ ACB2GO payroll : Miễn phí năm đầu/ hằng năm Techcombank 2200 3000 Cùng NH: 0 Khác NH: 10000 Không hỗ trợ 60000
(Nguồn: Website của các ngân hàng)
Có thể nhận thấy kể cả so với các NHTMNN hay NHTMCP thì mức phí mà Sacombank áp dụng đối với KH là tương đối cao hơn các ngân hàng đối thủ. Để tương xứng được mức thu phí đó, Sacombank đã khơng ngừng nỗ lực cải thiện chất lượng dịch vụ bằng cách tăng cường thêm nhiều cây ATM mới, nâng cấp các cây ATM hiện tại và thường xuyên cập nhật hệ thống xử lý giao dịch thẻ để làm hài lòng quý KH. Ket quả là dù mức thu phí khá cao nhưng vẫn có đơng đảo KH tin tưởng sử dụng thẻ Sacombank. Hiện tại, xét về thẻ tín dụng, Sacombank đang thu phí thường niên từ 299.000-999.000/năm tùy loại thẻ mà KH sử dụng, mức phí này là khá cạnh tranh và có thể chấp nhận được so với những ưu đãi từ thẻ tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho KH. Lãi suất mà Sacombank tính nếu KH trả chậm là 2,15%/tháng, đây là mức lãi suất trung bình so với các ngân hàng đối thủ. Tuy nhiên nhờ hệ thống nhắc nợ tự động chuyên nghiệp, KH của Sacombank có thể chủ động hơn trong lịch trình trả nợ của mình, tránh tình trạng bị phạt do trả chậm. Mức phí rút tiền mặt đối với thẻ tín dụng của Sacombank cũng như các ngân hàng khác là khá cao (4% số tiền rút/lần). Để đảm bảo quyền lợi tối đa cho KH, Sacombank đã cho ra đời thẻ tín dụng Family với phí rút tiền
mặt tại ATM Sacombank là 0%, đây là sự lựa chọn thông minh cho những ai có nhu cầu rút tiền qua thẻ tín dụng.
Xét về thẻ thanh tốn, một khoản phí mà đa số KH đều quan tâm là phí rút tiền mặt từ ATM. Có thể thấy mức phí này khơng cao và khá đồng đều ở các ngân hàng, thậm chí như VietinBank còn miễn phí cho KH nếu số tiền rút là dưới 500.000/ngày.