Tác phẩm ra đời năm 1948:

Một phần của tài liệu chuyên đề tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn (do giảng viên trường đhsp hà nội dạy)! (Trang 74 - 75)

- Chép theo trí nhớ bài thơ “Tân xuất ngục, học đăng sơn” Phân tích bài thơ.

b. Tác phẩm ra đời năm 1948:

b1. Cuộc kháng chiến lần thứ 2 đã 3 năm. Đảng kêu gọi giới văn nghệ sĩ đeo ba lô đi vào cuộc kháng chiến với khẩu hiệu: “Kháng chiến hóa văn hóa”, “Quần chúng

hóa…”. Vấn đề đặt ra bức xúc với giới văn nghệ sĩ lúc bấy giờ là vấn đề “nhận

đường”, vấn đề nhìn đời, nhìn người. Trong bối cảnh ấy, “ĐM” của NC ra đời với vấn đề mà nó đặt ra có ý nghĩa như là sự tự trả lời, tự nhận thức của bản thân người nghệ sĩ, trước những yêu cần đặt ra của đời sống. Ý nghĩa này, nhà văn Tơ Hồi đã coi ĐM là một “Tuyên ngôn nghệ thuật của lớp nhà văn tiền chiến”.

b2. Với hôm nay, đất nước ta bước vào giai đoạn cải tổ toàn diện, đang mở cửa đê hội nhập quốc tế. Cuộc sống đang diễn ra với bao nhiêu sự phong phú, phức tạp. Để có thể nhìn nhận đầy đủ, sâu sắc về cuộc sống để có những trang viết chân thực, sống động về cuộc sống và con người đang diễn ra hôm nay. Vấn đề quan trọng nhất ở đây là vấn đề ĐM, vấn đề quan điểm, lập trường, lối sống của người nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật. Ỹ nghĩa ấy, vấn đề mà NC đặt ra trong ĐM đã gần hơn thế kỷ, đến hơm nay vẫn cịn nguyên giá trị của nó.

=== The end ===

Đề 1: Vấn đề đặt ra trong “ĐM” là gì? Ý nghĩa của vấn đề ấy đối với việc sáng tác văn chương đương thời và hôm nay.

* Ý1: … * Ý2:

(1) Vấn đề đặt ra trong Đôi mắt đó là vấn đề nhìn người – cụ thể là nhìn

người nơng dân lực lượng chủ yếu của cuộc kháng chiến lúc bấy giờ; nhìn đời – cụ thể là nhìn cuộc kháng chiến; vấn đề lối sống. Nói một cách khái quát đó là vấn đề thế giới quan, nhân sinh quan. Vấn đề lập trường của người nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật.

Với tư cách một người cầm bút, một nhà văn, vấn đề ấy NC khơng bàn luận bằng những lí thuyết khơ khan mà bằng những hình tượng nghệ thuật rất sống động.

- Câu chuyện xoay quanh cuộc gặp gỡ của hai người bạn đều là nhà văn tại một vùng q kháng chiến. Đó là Hồng và Độ. Hồng là một nhà văn ở Hà Nội, cùng gia đình chạy loạn về nơng thôn. Độ vốn là một nhà văn ở HN, hiện đang tham gia những công việc của kháng chiến. Độ đến thăm Hoàng với ý định động viên H tham gia những công việc của CM. Nhưng sau khi nghe H kể lại những điều mắt thấy, tai nghe về nông dân, về cuộc kháng chiến, Độ đành giấu kín ý định của mình.

- Qua câu chuyện giữa hai người, ta thấy hiện ra mồn một hai cái nhìn, hai lối sống hay hai “Đơi mắt”, hai lập trường đối lập với nhau (phân tích):

+ Thứ nhất là đơi mắt của Hồng: Hồng là một văn sĩ lạc hậu kém nhân cách, lệch lạc trong nhìn đời và nhìn người, vơ trách nhiệm với sự nghiệp kháng chiến của dân tộc.

+ Đơi mắt cuả Độ thì (….?) thì lại đối lập.

=> Qua hai đơi mắt đối lập nhau của Hồng và Độ mà ta vừa nói ở trên. Vấn đề mà NC đặt ra trong truyện ngắn này đã được giải quyết một cách trọn vẹn, đầy sức thuyết phục.

Một phần của tài liệu chuyên đề tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn (do giảng viên trường đhsp hà nội dạy)! (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w