Ke từ sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế, hoạt động không hiệu quả gặp nhiều rủi ro, ACB đã chủ động tăng trưởng dư nợ với kỷ luật chặt chẽ, đảm bảo hài hòa mục tiêu quản lý rủi ro và tăng trưởng. Dư nợ cho vay qua các năm qua tăng mạnh từ mức 135 nghìn tỷ năm 2015 lên đến mức 199 nghìn tỷ năm 2017 (tăng 47%), mức tăng trưởng năm 2017 là 21% cao hơn mức trung bình ngành (18%). Trong đó ACB đưa ra chiến lược tập trung vào mảng bán lẻ, đẩy mạnh tín dụng cá nhân, cơ cấu khối KHDN thành 2 mảng SME (khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa) và MMLC (khách hàng
Ngành nghề Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Giá trị Tỷ
trọng Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Thương mại 30,319,878 22.6% 34,441,784 21.1% 38,967,133 19.6% Nông, lâm nghiệp 996,535 0.74% 881,687 0.54% 881,926 0.44% Sản xuất và gia công
chế biến____________ 21,150,412 15.8% 21,218,248 12.9% 24,233,388 12.2%
Xây dựng 5,474,991 4.08% 6,922,641 4.2% 8,516,388 4.2%
Dịch vụ cá nhân và
cộng đồng___________ 1,873,507 1.4% 2,583,919 1.6% 3,455,588 1.7% Kho bãi, giao thông
vận tải và thông tin liên lạc_____________
2,466,702 1.8% 3,071,674 1.9% 2,592,809 1.3%
Giáo dục và đào tạo 141,006 0.1% 241,580 0.15% 374,516 0.19% Tư vấn và kinh doanh
bất động sản_________ 2,541,278 1.9% 3,610,697 2.2% 4,077,591 2% Nhà hàng và khách
sạn________________ 2,369,511 1.7% 2,469,500 1.5% 2,506,603 1.2%
Dịch vụ tài chính 9,217 0.01% 31,801 0.02% 25,046 0.01%
Các ngành nghề khác
và cho vay cá nhân 66,678,767 49.7% 87,927,690 53.8% 112,882,406 56.8%
Tổng 134,031,804 100% 163,401,221 100% 198,513,394 100%
doanh nghiệp lớn). Để có được kết quả trên ACB đã khơng ngừng đưa ra những chính sách vay ưu đãi, hấp dẫn nhằm thu hút các đối tượng khách hàng và hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân và doanh nghiệp.
Thứ hai : Cơ cấu tín dụng hợp lý
Phân loại dư nợ theo ngành nghề kinh doanh