( Nguồn : Báo cáo tài chính hợp nhất ACB các năm 2015, 2016, 2017 ) Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực, sức khỏe của hệ thống ngân hàng được cải thiện, trong đó Ngân hàng TMCP Á Châu cũng là một trong nhiều ngân hàng có kết quả hoạt động tích cực, nhờ có định hướng chiến lược rõ ràng, các mục tiêu, phương án hành động cụ thể và các kịch bản ứng phó linh hoạt đã giúp cho ACB đạt được những kết quả khả quan thể hiện ở quy mô tổng tài sản, nhìn vào số liệu ở Bảng 2.1 có thể thấy rằng tổng tài sản liên tục tăng qua các năm từ 2014 đến 2017, nổi bật nhất là năm 2017 tổng tài sản đạt 284 nghìn tỷ đồng tăng 51 nghìn tỷ tương ứng tăng 22% so với năm 2016 và đạt 105% so với kế hoạch đặt ra. Sự tăng trưởng này đặc biệt ấn tượng trong bối cảnh kinh tế kể từ năm 2012, ACB không cần phải tăng vốn từ cổ đông, vẫn tiếp tục chi trả cổ tức hàng năm hơn nữa mua lại thành công 665 tỷ đồng cổ phiếu quỹ, đồng thời xử lý dứt điểm toàn bộ các tài sản tồn đọng.
Chỉ tiêu Năm
2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Giá trị Giá trị Tỷ lệ tăng trưởng Giá trị Tỷ lệ tăng trưởng Giá trị Tỷ lệ tăng trưở Ng___ Tiền mặt, vàng bạc đá quý______ 2,496 2,806 12% 3,541 26% 4,851 37% Tiền gửi tại
NHNN ' 3,357 4,608 37% 5,119 11% 8,314 62%
Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác 4,559 10,122 122% 8,152 -19% 8,941 10% Chứng khốn kinh doanh_____ 1,105 100 -90% 1,183 1000% 1,236 5% Cơng cụ tài chính phái sinh 14 47 235% 16 -65% - - Cho vay khách hàng__________ 114,745 133,807 17% 161,604 20% 196,668 22% Chứng khoán đầu tư_________ 39,676 38,679 -3% 42,801 10% 52,718 23% Góp vốn đầu tư dài hạn________ 886 208 -76% 190 -8% 190 0% Tài sản cố định 2,804 2,479 -11% 2,850 15% 3,007 5% Bất động sản đầu tư_________ 8 61 600% 211 245% 256 21% Tài sản Có khác 9,955 8,535 -14% 8,010 -6% 8,130 1% Tổng tài sản 179,60 9 201,456 12% 234,000 16% 284,316 21%
Song song với việc tăng trưởng về quy mơ, ACB ln duy trì một bảng tổng kết tài sản với cơ cấu tài sản được cấu trúc theo hướng gia tăng tài sản sinh lời, được thể hiện ở bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2 : Cơ câu tài sản của ACB giai đoạn 2015-2017
( Nguồn : Báo cáo tài chính hợp nhất ngân hàng ACB năm 2015,2016,2017 )
về hoạt động huy động vốn: huy động vốn vẫn tăng trưởng liên tục và ổn định qua các năm từ 2015 đến 2017, ln đạt mức tăng trưởng hồn thành 100% kế hoạch đặt ra trong các năm gần đây, để đạt được kết quả này ngân hàng đã liên tục đưa ra các sản phẩm đặc thù với lãi suất cạnh tranh, các sản phẩm huy động của ACB đa dạng và linh hoạt phù hợp với nhu cầu và điều kiện của nhiều đối tượng khách hàng, ngồi ra ACB cịn liên tục mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch nhằm đưa dịch vụ ngân hàng đến gần hơn với người dân.
về hoạt động tín dụng: trong các năm qua hoạt động cho vay của ACB luôn đạt được mức tăng trưởng ổn định và ấn tượng, cụ thể qua mỗi năm từ 2015 đến 2017 tăng trưởng tín dụng liên tục tăng từ 19% đến 21% qua mỗi năm, dư nợ cho vay tăng từ 134 lên đến 199 nghìn tỷ đồng, mức tăng trưởng tín dụng ở mỗi năm đều đạt sấp xỉ 100% so với kế hoạch, đặc biệt năm 2017 dư nợ cho vay đạt 199 nghìn tỷ đồng đạt 105% so với kế hoạch đặt ra, tăng 35 nghìn tỷ đồng ( + 21% ) và cao hơn mức trung bình ngành ( 18 % )
Về lợi nhuận: nhìn vào số liệu ở Bảng 2.1 có thể thấy lợi nhuận của Ngân hàng Á Châu có sự gia tăng mạnh, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2017, năm 2016 lợi nhuận trước thuế đạt 1.67 nghìn tỷ đồng tăng 26.5% so với năm 2015, cuối năm 2017 con số lợi nhuận trước thuế tăng lên đến mức 2.66 nghìn tỷ đồng , tăng mạnh nhất trong 3 năm gần đây và đạt mức tăng trưởng 59.3 % so với năm 2016, vượt 20% so với kế hoạch cả năm. Sự tăng trưởng lợi nhuận này có được chủ yếu là do sự tăng lên của thu nhập từ lãi và thu nhập từ hoạt động dịch vụ .
Nhìn chung các năm qua, nền kinh tế có sự tăng trưởng cao, mơi trường được cải thiện, hoạt động của các tổ chức kinh tế có sự chuyển biến tích cực, phục vụ tốt hơn
u cầu của sản xuất kinh doanh và đời sống, hơn nữa cùng với những quan điểm lãnh đạo đúng đắn cùng những chính sách hoạt động linh hoạt kịp thời của các nhà lãnh đạo ACB mà hoạt động kinh doanh của ngân hàng có những chuyển biến tích cực và liên tục tăng trưởng qua các năm.
2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu
2.2.1 Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng và thẩm quyền phê duyệt
ACB xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng một cách chặt chẽ cùng với việc phân định rõ thẩm quyền phê duyệt của các cấp trong bộ máy quản lý tín dụng giúp cho hoạt động tín dụng tại ACB được an tồn và có hiệu quả, quản lý được rủi ro tín dụng. Đồng thời tăng cường được tính chủ động và nâng cao trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị trong việc trình duyệt hồ sơ tín dụng, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cấp tín dụng cho khách hàng.
Hiện nay ACB xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tập trung, kết nối từ chi nhánh đến Hội sở chính. Đây là mơ hình quản lý rủi ro một cách hệ thống trên quy mơ tồn ngân hàng. Hội đồng quản trị và Ủy ban quản lý rủi ro sẽ là bộ phận ban hành các chính sách tín dụng và quản lý rủi ro. Hội đồng quản trị điều hành những việc chủ chốt,
còn ban điều hành thừa hành sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị. Bên cạnh đó mỗi cấp quản lý có chức năng riêng trong cơng tác quản lý rủi ro.
về chức năng: Phịng Quản lý rủi ro tín dụng có chức năng
Tham mưu xây dựng, triển khai chính sách tín dụng của Ngân hàng phù hợp với chiến lược kinh doanh, hoạt động tín dụng của ACB và tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
Tham mưu xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng, các giới hạn rủi ro tín dụng, các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng và theo dõi, giám sát việc thực hiện nhằm quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng của ACB.
Tổng hợp, phân tích, đánh giá, theo dõi tình hình nợ q hạn, chất lượng tín dụng của hệ thống để có các cảnh báo sớm các rủi ro tín dụng và đề xuất các biện pháp kiểm soát rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp trong từng thời kỳ.
Tham mưu xây dựng hệ thống phê duyệt tín dụng, hạn mức phê duyệt của các ban tín dụng, chuyên viên phê duyệt tín dụng của ACB.
Tổng hợp, phân tích và cung cấp thơng tin ngành kinh tế cho toàn bộ hệ thống nhằm hỗ trợ cho cơng tác phát triển tín dụng và xây dựng chính sách tín dụng.
Thực hiện kiểm tốn tín dụng nhằm đánh giá sự tn thủ chính sách và quy trình phê chuẩn/ cấp tín dụng để đảm bảo mức độ tuân thủ cần thiết.
về nhiệm vụ: Mỗi bộ phận trực thuộc Phịng Quản lý rủi ro tín dụng sẽ có
nhiệm vụ khác nhau, song vẫn đảm bảo tính thống nhất góp phần xây dựng bộ máy quản trị rủi ro tín dụng an tồn hiệu quả, thể hiện như sau:
Bộ phận Chính sách tín dụng có nhiệm vụ:
Xây dựng, đánh giá, cập nhật và triển khai áp dụng các chính sách tín dụng chiến lược phù hợp với Khẩu vị rủi ro tín dụng, chiến lược của ACB.
Xây dựng, đánh giá, cập nhật và triển khai áp dụng các chiến lược thẩm định và cấp tín dụng dựa trên việc phân tích danh mục.
Điều hành diễn đàn tín dụng hoặc kho dữ liệu câu hỏi, thắc mắc và trả lời liên quan chính sách tín dụng và phản hồi một cách đầy đủ kịp thời.
Xây dựng thực hiện và xem xét, cập nhật các thủ tục, quy định về ba nhóm khách hàng: Cá nhân, Doanh nghiệp và Định chế tài chính.
Xây dựng, cập nhật, cải tiến và thực hiện khung quản lý rủi ro tín dụng.
Xây dựng và duy trì một cơ sở hạ tầng quản lý rủi ro tín dụng vững mạnh, gồm có cấu trúc quản trị tốt, kiểm soát rủi ro tốt và các chính sách.
Bộ phận Phân tích rủi ro tín dụng có nhiệm vụ:
Nghiên cứu, phân tích và xây dựng định hướng/ tiếp cận danh mục được phân khúc theo ngành dựa trên điều kiện kinh tế trong tồn bộ q trình nhằm hỗ trợ việc phát triển chính sách tín dụng.
Phát triển, thực hiện và kiểm soát nguy cơ rủi ro tín dụng, mức độ chấp nhận, giới hạn phù hợp với Khẩu vị rủi ro tín dụng tại ACB và các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Cung cấp đầy đủ các phân tích rủi ro và cơng cụ thơng tin quản trị ( MIS ) liên quan và phát triển, thực hiện đánh giá mơ hình tín dụng.
Đề ra Khẩu vị rủi ro và chiến lược định kỳ hàng năm ( ví dụ : mức độ chịu đựng rủi ro, khoản tổn thất rủi ro dự kiến ...) trình lên Ủy ban QLRR phù hợp với chiến lược kinh doanh.
Xem xét, chỉnh sửa và thực hiện hệ thống chấm điểm tín dụng của ngân hàng gắn với hệ thống đánh giá tín dụng và hệ thống cảnh báo sớm phục vụ cho quản lý rủi
Nâng cao, áp dụng việc báo cáo và phân tích danh mục ( chất lượng tín dụng và nợ xấu) trong phạm vi toàn Ngân hàng hoặc một đơn vị, khu vực kinh tế/ ngành để đánh giá rủi ro theo danh mục và đề xuất cho việc xem xét việc quản lý và kiểm soát mức độ rủi ro tập trung của danh mục.
Chịu trách nhiệm phát triển, đào tạo nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng .
Bộ phận Quản trị và Kiểm sốt tín dụng có nhiệm vụ :
Thực hiện đánh giá tn thủ chính sách bà quy trình phê chuẩn / cấp tín dụng để đảm bảo mức độ tuân thủ cần thiết cho việc quản trị tín dụng hiện tại và cách tiếp cận định hướng rủi ro.
Xây dựng, đánh giá và triển khai khung kiểm tốn tín dụng bao gồm các thủ tục, hướng dẫn và nguyên tắc kiểm tra, kiểm sốt tín dụng.
Phối hợp, thực hiện kiểm tốn tín dụng với các đơn vị kinh doanh và các bên liên quan nhằm đảm bảo việc tuân thủ chính sách tín dụng.
Thực hiện báo cáo quy định tín dụng, thơng tin tín dụng thơng qua quản lý danh mục và mơ hình đánh giá rủi ro.
Thứ hai : Phân chia Thẩm quyền phê duyệt
Không chỉ xây dựng bộ máy quản trị rủi ro tín dụng với quy định chức năng nhiệm vụ rõ ràng, ACB còn phân chia các cấp phê duyệt tín dụng nhằm phân định rõ trách nhiệm cũng như quyền hạn của mỗi cấp phê duyệt nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động cấp tín dụng cũng như an tồn trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Cơ cấu tổ chức cấp phê duyệt
Hệ thống phê duyệt tín dụng của ACB được tổ chức tương ứng với từng cấp quản lý của ACB, bao gồm:
Tại các Phòng giao dịch: câp phê duyệt tín dụng tương ứng là Chuyên viên tại PGD
Tại các Chi nhánh: câp phê duyệt tín dụng tương ứng là Chuyên viên tại CN - Câp phê duyệt tại Hội sở:
Tại trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung: câp phê duyệt tín dụng tương ứng là Chuyên viên phê duyệt tại TTPD
Tại các khối KHCN, khối KHDN ở Hội sở: câp phê duyệt tín dụng tương ứng là BTD Cá nhân Hội sở, BTD Doanh nghiệp hội sở
Tại HĐQT và Ban TGĐ: câp phê duyệt tín dụng tương ứng là UBTD tồn thể, UBTD thường trực toàn thể, UBTD thường trực, UBTD tổ và Chuyên viên bậc 7
Tóm lại, tại ACB có 3 câp phê duyệt tín dụng là Chun viên phê duyệt tín dụng, Ban tín dụng và Ủy ban tín dụng. Nhiệm vụ, quyền hạn của các câp phê duyệt tín dụng cũng được quy định cụ thể:
Chuyên viên phê duyệt tín dụng:
-Quyết định câp tín dụng và quyết định các vân đề phát sinh sau khi câp tín dụng trong phạm vi thẩm quyền phê duyệt do UBTD phê duyệt từng thời kỳ
- Trước khi phê duyệt, phải đọc và nghiên cứu kỹ hồ sơ tín dụng - Thơng báo kịp thời cho UBTD/BTD khi phát hiện rủi ro tín dụng
- Chuyên viên phê duyệt tín dụng phê duyệt hồ sơ tín dụng và chịu trách nhiệm cá nhân đối với các quyết định của mình. Trường hợp quyết định của Chuyên viên phê duyệt tín dụng sai với quy định của pháp luật, quy định của ACB dẫn đến có phát sinh thiệt hại về vật chât cho ACB thì Chuyên viên phê duyệt tín dụng đó chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định của mình và bồi thường thiệt hại cho ACB theo quy định ( nếu có)
Ban tín dụng:
-Quyết định cấp tín dụng và quyết định các vấn đề phát sinh sau khi cấp tín dụng trong phạm vi thẩm quyền phê duyệt do UBTD ủy quyền trong từng thời kỳ
- Các thành viên BTD phải đọc, nghiên cứu kỹ hồ sơ tín dụng trước khi dự họp và tham gia đầy đủ đúng giờ các phiên họp
- Thông báo kịp thời cho UBTD khi phát hiện rủi ro tín dụng
- Các thành viên BTD phê duyệt hồ sơ tín dụng và chịu trách nhiệm tập thể đối với các quyết định của mình. Trường hợp các quyết định BTD thơng qua có nội dung sai với quy định của phát luật, quy định của ACB dẫn đến có phát sinh thiệt hại về vật chất cho ACB thì các thành viên chấp thuận thơng qua quyết định đó phải cùng liên đới chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định đó và bồi thường thiệt hại cho ACB theo quy định ( nếu có).
Ủy ban tín dụng:
- UBTD tồn thể phê duyệt các quy chế, quy định liên quan đến tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng sau:
Xem xét danh mục tín dụng của ACB theo định kỳ, tối thiểu là hàng quý để đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật và chất lượng tín dụng của tịan hệ thống, từ đó đề xuất chiến lược, định hướng phát triển tín dụng, chính sách tín dụng ( nếu cần)
Các quy chế, quy định, quy trình liên quan cấp tín dụng
Chính sách định giá TSĐB và tài sản nhận đảm bảo cấp tín dụng
Phê duyệt tổ chức nhân sự , thẩm quyền của các cấp phê duyệt tín dụng là Chuyên viên phê duyệt từ bậc 1 đến bậc 6 và các BTD
- UBTD thường trực tồn thể phê duyệt cấp tín dụng với các nội dung sau: Phê duyệt các khoản cấp tín dụng/ các vấn đề liên quan đến khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền phê duyệt của phiên họp UBTD thường trực và các khoản cấp tín dụng do HĐQT ủy quyền
Phê duyệt các khoản cấp tín dụng do đơn vị trình chuyển trình UBTD thường trực tồn thể vì khơng đồng ý với kết quả phê duyệt ( kể cả trường hợp từ chối cho vay) của UBTD thường trực.
- UBTD thường trực phê duyệt cấp tín dụng với các nội dung sau:
Phê duyệt các khoản cấp tín dụng / các vấn đề liên quan đến khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền phê duyệt của phiên họp UBTD tổ và các khoản cấp tín dụng do HĐQT ủy quyền
Phê duyệt các khoản cấp tín dụng do đơn vị trình chyển trình UBTD thường trực vì khơng đồng ý với kết quả phê duyệt ( kể cả trường hợp từ chối cho vay ) của UBTD tổ.
- UBTD tổ phê duyệt cấp tín dụng với các nội dung sau :