Huy động và sử dụng vốn của các NHTM

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 448 (Trang 47 - 48)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

2.1. Tổng quan tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

2.1.3. Huy động và sử dụng vốn của các NHTM

> Tăng trưởng huy động vốn

Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 18 - 20% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn qua các năm ở mức 14 - 20%. Huy động vốn của hệ thống ngân hàng tăng trưởng tốt, mặc dù giảm nhẹ ở giai đoạn 2014 -2015 nhưng vẫn là mức tăng

Thu từ lãi Thu nhập

ngoài lãi Tổng thu nhập Tỷ lệ thutừ lãi Tỷ lệ thungoài lãi

BIDV 62,600,277~ 11,914,66 74,514,94 84.01 15.99 Eximbank______ 8,310,57 2,074,11 10,384,69 80.03 19.97 Sacombank 18,967,195 2,845,07 6 1 21,812,27 % 86.96 % 13.04 Tecombank 15,736,077 6,160,87 21,896,95 71.86 28.14 TPBank________ 5,173,68 256,031 5,429,717 95.28 4.72% Vietcombank 37,713,172 9,997,10 6 8 47,710,27 % 79.05 % 20.95 Vietinbank 52,990,698 10,515,95 63,506,65 83.44 16.56 VPBank_______ 25,631,116 5,875,64 5 1 31,506,76 % 81.35 % 18.65

đầu tư gửi tiền tại hệ thống ngân hàng vẫn hấp dẫn, an tồn góp phần duy trì thanh khoản ổn định cho hệ thống các tổ chức tín dụng. Tăng trưởng huy động vốn năm 2011: 12,4%; năm 2012 tăng 17,9%; năm 2013 tăng 19,9%; năm 2014 tăng 17%; năm 2015 tăng 16,2%; năm 2016 tăng 18,71%.

Huy động vốn bằng VNĐ duy trì ở mức tăng cao trong khi tăng trưởng huy động vốn ngoại tệ thấp hơn và lãi suất huy động USD đối với tổ chức và cá nhân được điều chỉnh giảm xuống 0%/năm vào cuối năm 2015 nên tình trạng đơ - la hóa trên góc độ tiền gửi ngày càng giảm.

Biểu đồ 2.3. Tăng trưởng huy động và tín dụng giai đoạn 2011 — 2016

■ Huy động BTín dụng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước)

> Tăng trưởng tín dụng

Tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm. Giai đoạn 2012 - 2014, tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp hơn huy động vốn do tác động hậu khủng hoảng, ngân hàng không thể đẩy được vốn ra nền kinh tế do doanh nghiệp chưa giải quyết được hàng tồn kho cũng như nợ xấu. Đầu tư cho nền kinh tế giai đoạn này thấp nhưng được bù đắp bằng việc các TCTD đầu tư vào Trái phiếu chính phủ. Tuy nhiên từ năm 2015, xu thế này đảo ngược, tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng lên mạnh mẽ phù hợp với xu hướng phục hồi của nền kinh tế trong và ngồi nước. Cơ cấu tín dụng diễn biến tích cực theo hướng mở rộng tín dụng đi đơi với an tồn, chất lượng, tập trung chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tín dụng đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản chậm lại. Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo, tăng trưởng tín dụng có chiều hướng giảm xuống để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn CAR theo Basel II và thơng tư 36 của NHNN.

Tín dụng VND tăng cao trong khi tín dụng ngoại tệ tăng thấp,phù hợp với chủ trương chống đo - la hóa của Chính phủ.

So với giai đoạn trước năm 2011, tình hình thanh khoản của các TCTD trong giai đoạn này được cải thiện rõ rệt, luôn được ổn định và củng cố, dự trữ thanh khoản không ngừng được tăng lên.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 448 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w