Năng lực quản trị điều hành

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 448 (Trang 60 - 68)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh các Ngân hàng Thương mại

2.2.3. Năng lực quản trị điều hành

Đội ngũ ban lãnh đạo các NHTM Việt Nam hiện nay phần lớn là những người có trình độ thạc sũy trở lên và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng. Trong điều kiện hội nhập và sự xuất hiện ngày càng nhiều của các chi nhánh NHNNg&LD, các nhà lãnh đạo của các NHTMVN đã bắt đầu có ý thức rõ rõ rệt hơn về áp lực cạnh tranh. Những quyết định về đầu tư công nghệ, đổi mới phương thức quản lý và tổ chức ngân hàng ngày càng được chú trọng hơn trong thời gian gần đây. Các NHTM đã có sự tái cơ cấu trong tổ chức điều hành, sắp xếp lại các phòng, ban, chi nhánh phù hợp với yêu cầu mới. Nhiều ban quan trọng đã được thành lập và hoạt động có ý nghĩa hơn, ví dụ ủy ban ALCO quản ls tài sản nợ - Tài sản có trong các NHTM, Ban kiểm soát,...; việc áp dụng các quy chuẩn của Basel II trong quản trị ngân hàng giúp việc thực hiện các chính sách, quy trình cũng như quản lý trên tồn hệ thống có những chuyển biến và bước tiến đáng kể.

Công tác quản trị rủi ro đỗi với mỗi NH ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn. Giảm thiểu và xử lý nợ xấu đang là nhiệm vụ trọng tâm và hàng đầu của các NHTM hiện nay. Nhiều ngân hàng đã xây dựng quy trình quản trị rủi ro, các đề án áp dụng Basel Iivaf lơ trình tới 2017, tồn hệ thống ngân hàng sẽ áp dụng Basel II trong quản trị ngân hàng. Cơng tác quản trị tài sản Nợ, tài sản Có được cải thiện giúp cho thanh khoản của hệ thống ngân hàng dồi dào.

Công tác quản trị hoạt động và quản trị công nghệ Ngân hàng vẫn đang là một thách thức lớn trước sức ép của hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam. Theo kinh nghiệm của các NH nước ngồi, yếu tố cơng nghệ có thể giúp giảm tới hơn 70% chi phí hoạt động của NH, nhưng đây lại là một khó khăn và thách thức lớn đối với nguồn vốn còn eo hẹp của các NHTMVN. Do vốn ít, trình độ cơng nghệ chưa tiên tiến nên năng lực quản trị của nhiều ngân hàng cịn nhiều hạn chế.

Trình độ quản lý của ngân hàng cịn được thể hiện thơng qua việc xây dựng chiến lược kinh doanh, khả năng xác định chiến lược giá và khả năng thích ứng với những thay đổi nhanh nhạy, kiểm sốt chi phí, rủi ro, kiểm sốt nợ xấu và thước đo cuối cùng là các chỉ tiêu sinh lời.

> Khả năng sinh lời của hệ thống NHTM

Lợi nhuận sau thuế của các Ngân hàng Việt Nam có xu hướng tăng với tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận nhanh.

Biểu đồ 2.11. Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế một số NHTM 2016

(Nguồn: Vietstock)

các NHTMCP, Techcombank dẫn đầu với hơn 4000 tỷ đồng lợi nhuận, ở mức thấp hơn là MBB với lãi ròng khoảng 2800 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2015. Mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế kỷ lục được ghi nhận ở ngân hàng Eximbank với mức tăng trưởng lên tới 672%. Mặc dù chưa công bố BCTC hợp nhất 2016 nhưng cả HDBank, ABBank và OCB đều thông báo mức lợi nhuận vượt trội so với năm 2015.

Biểu đồ 2.12. Tỷ lệ ROA, ROE của các NHTM 2011 - 2016

14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 2.00% 1.0 O% 0.38% 0.50% 0.60% 0.40% 0.54% 0.00% ~ ' • * 2011 2012 2013 2014 2015 2016 4.00% —9— ROE —9— ROA

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên NHNN)

Số liệu của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho biết, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của hệ thống ngân hàng có xu hướng tăng trong giai đoạn vừa qua. Năm 2012, các chỉ số này giảm mạnh do tác động của khủng hoảng và suy thối kinh tế. Năm 2015 chi phí dự phịng rủi ro tăng cao khiến chênh lệch thu - chi của tồn hệ thống giảm trong năm 2015 su khi có xu hướng tăng từ năm 2012, trong khi tài sản tăng mạnh 12,3%, chỉ số ROA, ROE năm 2015 giảm nhẹ. Năm 2016, ROA và ROE lần lượt là 0,54% và 7,87%, tăng đáng kể so với mức 0,46% và 6,42% năm 2015.

Biểu đồ 2.13. Tỷ lệ ROA, ROE của một số NHTMVN 2016 * ROA ∙ROE 14% 12% 10% 6% 6% • 4% • 2% • (Nguồn: VCBS)

Tỷ suất sinh lời trên tài sản và vốn của Techcombank hiện đang cao nhất trong hệ thống ngân hàng với tỷ lệ ROA và ROE lần lượt là 1,03% và 12,22 %. về tỷ suất sinh lời có thêm MBBank ở mức gần 1% (tỷ lệ được đánh giá tốt theo Moody’s) là 0,94%. Các ngân hàng lớn như Vietcombank, Vietinbank hay BIDV cũng chỉ ở khoảng 0,48%-0,69%. ROA thấp nhất được thống kê thuộc về các ngân hàng Eximbank và Sacombank, hai ngân hàng này cũng có chỉ số ROE thấp nhất. Với tỷ lệ ROE trên 10%, các ngân hàng Techcombank, Vietcombank và BIDV đứng đầu hệ thống, top sau gồm các ngân hàng LienVietPostBank, MB, VietinBank và ACB với tỷ lệ từ 7-9%.

Biểu đồ 2.14. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần một số NHTM 2016

LDR (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2015 Agribank______ 102.1 8 90.4 0 89.4 5 83.9 0 83.1 0 82.9 0 BIDV 117.9 101.6 104.2 96.1 95.6 95.1 Vietinbank 108.7 104.2 98.3 102.0 99.0 99.0 VCB__________ 89.7 8 1 83.5 8 95.7 2 64.1 1 64.0 0 65.1 STB__________ 84.8 81.9 81.7 76.6 77.4 77.2 SCB__________ 84.7 96.7 60.5 67.5 67.5 67.4 MB___________ 62.1 9 61.4 5 63.6 5 59.1 8 60.2 0 60.1 1 ACB__________ 53.2 70.1 74.9 72.7 71.7 71.6 TCB__________ 57.2 5 2 56.4 3 56.1 3 58.6 0 60.1 9 61.2 SHB__________ 63.3 69.3 70.9 81.9 80.4 80.5 EIB__________ 102.3 90.9 95.5 83.4 82.4 82.1 HDB_________ 51.4 3 9 55.7 7 65.4 9 57.6 0 57.5 0 58.2 PGB__________ 110.8 111.7 100.0 80.5 81.2 80.5 ABB__________ 77.8 55.8 57.9 57.2 60.2 62.3 VIB__________ 75.4 84.4 81.9 77.1 77.3 78.1

Các NHTMCP đạt tỷ lệ thu nhập lãi thuần cao nhất - NIM đó là VPBank (7,67%), Techcombank (4,22%), MBB (3,58%), ACB (3,38%), VIB(2,86%), sau đó là các ngân hàng thuộc khối NHTMNN với VietinBank (2,73%), BIDV (2,67%), VietcomBank (2,63%). Việc một số NHTMNN lớn có tỷ lệ NIM thấp hơn một số các NHTM nhỏ khác do quy định giới hạn mức trần lãi suất cho vay hoặc quy định về trần lãi suất huy động của Ngân hàng Nhà nước.Mặc dù khả năng sinh lời của hệ thống NHTM Việt Nam được cải thiện đáng kể trong thời gian qua, nhưng những con số này vẫn là quá thấp so với mặt bằng chung của khu vực.

Biểu đồ 2.15. Khả năng sinh lời của NHTMVN so với khu vực 2015

Nhìn chung, qua các sơ đồ và phân tích khả năng sinh lời của các NHTMVN cho thấy khối các NHTMNN có mức sinh lời cao hơn so với khối các NHTMCP, tuy nhiên thấp

hơn một số các NHTMCP. Quy mô tài sản và VCSH càng lớn sẽ giúp các ngân hàng có nhiều ưu thế và cơ hội trong việc gia tăng thị phần, nâng cao khả năng sinh lời; tuy nhiên, quản lý một cách hiệu quả các nguồn lực đó lại là một bài tốn khó cho các nhà quản trị ngân hàng.

> Khả năng đảm bảo an toàn hoạt động

Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản ln đóng vai trị quan trọng quyết định

sự tồn tại và phát triển của từng NHTM nói riêng và hệ thống NHTM nói chung. Sau những

52

diễn biến phức tạp trên thị trường tiền tệ cùng những xáo trộn, khó khăn trong thanh khoản của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2007 - 2011, vấn đề quản trị thanh khoản được các nhà Quản trị ngân hàng quan tâm và đặt lên hàng đầu. Điều này được thể hiện ở tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại ổn định và được củng cố, dự trữ thanh khoản dồi dào qua từng năm, đảm bảo khả năng chi trả tiền gửi cho dân cư, các ngân hàng yếu kém được kiểm soát, rủi ro hệ thống và nguy cơ đổ vỡ hệ thống từng bước được loại trừ.

Tình trạng căng thẳng thanh khoản ở nhiều ngân hàng đã được xử lý, dự trữ thanh khoản dồi dào nhờ việc giảm tỷ lệ cho vay trên huy động của nhiều ngân hàng.. Khảo sát tỷ lệ đảm bảo an toàn ở các ngân hàng thương mại sẽ làm rõ cho sự thay đổi trong tình trạng thanh khoản của hệ thống NHTM.

BacABank 172.2 3 4 75.5 4 69.3 2 77.6 0 76.8 0 77.1 DongABank 107.4 91.6 81.3 66.8 68.1 69.2 KienlongBank 91.0 79.7 84.8 80.2 80.1 80.2 VPBank 65.7 4 0 59.1 5 58.8 8 63.1 0 64.2 0 65.1 MDB_________ 254.0 247.6 225.3 206.7 - - HB___________ 100.9 106.7 107.2 102.2 102.3 101. SGB__________ 121.9 7 0 98.2 0 93.5 0 90.2 3 91.2 0 91.5

% 2011 2012 2013 2014 2015 2016

NHTMNN 20,20 21,25 23.45 25.02 33.36 34.45

NHTMCP 16,15 17,60 19.25 21.35 36.90 37.02

NHTMNNg&LD - - - - - -

Toàn hệ thống 16,00 17,16 18.25 20.15 31 31.45

(Ngn: Tơng hợp Báo cáo tài chính các NHTM)

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động là một tỷ lệ an toàn được nhiều nước trên thế giới sử dụng để đánh giá khả năng đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng. Tỷ lệ này được sử dụng dưới hình thức mối quan hệ giữa cho vay so với tiền gửi (loan-to-deposit ratio - LDR tính bằng tổng các khoản cho vay chia cho tổng tiền gửi). Tỷ lệ LDR tăng thì tính thanh khoản của ngân hàng giảm.

Tháng 10/2010 NHNN đã ban hành Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ cho vay trên huy động ở mức tối đa 80% cho các ngân hàng nhưng đến năm 2012 vẫn cịn đến 11 ngân hàng có tỷ lệ LDR vượt trên mức 100% trong đó cao nhất là ngân hàng NHTMCP Phát triển Mê Kong 259,9%. Thơng tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 01/02/2015 nới lỏng tỷ lệ lên tới 90% cho các NHTMCP và 80% đối với các NHNNg&LD. Qua bảng số liệu có thể thấy các NHTM đang nỗ lực để đảm bảo được tỷ lệ cho vay trên huy động theo như quy định của ngân hàng. Các ngân hàng Việt Nam được Moody’s xếp hạng tín nhiệm có tỷ lệ bình qn vốn tín dụng/huy động ở mức 81% ở thờidđiểm 30/06/2016, từ mức 79% vào cuối năm 2015. Với tỷ lệ này, Moody’s đánh giá thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ ổn định trong 12- 18 tháng tới.

(Nguôn: Tông hợp báo cáo thường niên NHNN)

Việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn quá lớn cũng sẽ là nguy cơ dẫn đến rủi ro thanh khoản. Điển hình cho trường hợp này là tình trạng mất khả năng thanh khoản tạm thời của 3 ngân hàng là NHTMCP Sài Gịn (SCB), NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa và NHTMCP Đệ nhất chủ yếu do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung

vay trung dài dạn ở các NHNNg, nghĩa là các NHNNg có nguồn vốn huy động trung và dài hạn lớn hơn các khoản cho vay trung dài hạn. Bởi vậy khi so sánh với NHNNg, NHTMNN và NHTMCP vẫn có nhiều rủi ro về thanh khoản hơn.

Hiện nay Thơng tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/2/2015 đã nới lỏng tỷ lệ sử dụng huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 30% lên gấp đôi (60%). Mặc dù vậy các NHTM Việt Nam vẫn duy trì tỷ lệ này xung quanh mức 30% bởi tỷ lệ này càng cao, rủi ro tiềm ẩn sẽ càng lớn, càng khó quản lý.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 448 (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w