Phân tích chỉ tiêu định lượng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng trong thời đại 4 0 tại NHTMCP á châu chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 347 (Trang 35 - 42)

2.3 Thực trạng chất lượng CVTD tạiNgân hàng ACB CN Hà Nội

2.3.2. Phân tích chỉ tiêu định lượng

* Nhóm chỉ tiêu quy mơ CVTD:

Bảng 2.5 Doanh số CVTD, doanh số thu nợ và dư nợ CVTD tại ACB - Chi

1. Doanh số CVTD 479.792 500.302 573.210 20.810 4,3 72.908 14,6 Vay tiêu dùng cư trú 209.203 212.373 236.975 3.170 1,5 24.602 11,6 Vay tiêu dùng phi cư trú 270.589 287.929 336.235 17.340 6,4 48.306 16.80

2. Thu nợ CVTD 251.390 295.769 314.095 44.379 17,6 18.326 6,2

Vay tiêu dùng cư trú 104.324 125.356 130.753 21.032 20,2 5.397 4,3 Vay tiêu dùng phi cư trú 147.066 170.413 183.342 23.347 15,9 12.929 7,6

3. Dư nợ CVTD 257.394 272.239 327.645 24.845 9,7 55.406 20,4

Vay tiêu dùng cư trú 149.324 155.755 179.764 6.431 4,3 24.009 15,4 Vay tiêu dùng phi cư trú 108.070 116.484 147.881 8.414 7,8 31.397 27

CHỈ TIÊU NĂM MỨC TRÍCH DPRR 201 6 2017 2018 2016 2017 2018 1. Nợ nhóm 1 254.99 2 270.30 2 325.031 0 0 0 2. Nợ nhóm 2 1.821 1.509 1.943 546,3 452,7 582,9 3. Nợ nhóm 3 408 278 476 204 139 238 4. Nợ nhóm 4 120 105 152 84 73,5 106,4 5. Nợ nhóm 5 53 45 43 53 45 43

(Nguồn: Báo cáo từ phòng KHCN - Chi nhánh Hà Nội)

- Doanh số CVTD: Tình hình tại Chi nhánh qua các năm 2016-2018 được thể

hiện ở bảng 2.1 như sau: Năm 2017 doanh số tăng lên 20.510 triệu đồng so với năm 2016 tương đương 4,3%. Tiếp tục năm 2018 lại tăng lên với doanh số 573.210 triệu đồng, tức tăng 71.908 triệu đồng so với năm 2017 tương đương 14,37% trong đó tăng lên theo hàng năm là vay tiêu dùng phi cư trú, tức các khoản vay để tiêu dùng các mục đích cá nhân. Điều này cho thấy người dân tiêu dùng ngày càng nhiều, xu hướng phát triển CVTD sẽ mạnh mẽ không chỉ tại ngân hàng ACB cũng như Chi nhánh Hà Nội mà cịn là nền kinh tế nói chung. Chi nhánh đang thực hiện chính

23

sách mở rộng CVTD giúp người dân ngày càng có nhiều vốn sử dụng với mục đích. - Thu nợ CVTD: Tình hình thu nợ của Chi nhánh từ 2016-2018 có những sự

biến động nhất định theo hướng bất ổn định nhưng biến động không nhiêu. Cụ thể năm 2017 tỷ lệ thu nợ CVTD tăng 44.379 triệu đồng tương đương 3,53% so với năm 2016, đây là dấu hiệu tốt biết được hoạt động thu nợ tại Chi nhánh đang hiệu quả hơn cũng như đánh giá năng lực và đạo đức người vay chính xác.

Nhưng một lần nữa tỷ lệ này lại giảm vào năm 2018 tức giảm 0,77% so với năm 2017 tuy tăng về lượng tuyệt đối là 18.326 triệu đồng. Cụ thể khoản vay tiêu dùng cư trú thu lại nợ được thấp hơn do việc đầu tư vào nhà ở rất tốn kém và khách hàng chưa thể có vốn trả ngân hàng. Sự thay đổi này cũng khá nhỏ chưa đánh giá được chất lượng thu nợ của Chi nhánh là giảm sút. Tuy nhiên trong tương lai ACB cũng như Chi nhánh cần chú trọng hơn và làm tỷ lệ này tăng lên để đảm bảo chất lượng CVTD.

- Dư nợ CVTD: Có thể thấy doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm tăng lên

là có dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế, tuy nhiên nhìn vào tình hình dư nợ CVTD thì ta cũng thấy dư nợ cũng có xu hướng tăng lên.

Cụ thể như sau: năm 2017 tăng 14.845 triệu đồng tương đương 0,8% so với năm 2016. Năm 2018 tăng 55.406 triệu đồng tương đương 4,7%. Tốc độ tăng của dư nợ thấp hơn tốc độ tăng của doanh số cho điều này cho thấy ngân hàng đang mở rộng CVTD nhưng vẫn đang cố gắng để quản lý tốt công tác thu nợ nhằm mang lại lợi nhuận lớn từ doanh số CVTD. Đặc biệt các khoản nợ mang tính đặc thù như vay tiêu dùng cư trú sẽ có thời gian vay lâu hơn nên dư nợ sẽ lớn hơn CVTD khơng cư trú.

* Nhóm chỉ tiêu tình hình quản lý nợ

Bảng 2.6 Mức trích lập DPRR của CVTD tại ACB - Chi nhánh Hà Nội. (Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2017/2016 2018/2017 2016 2017 2018 +/- (%) +/- (%) Tông dư nợ CVTD 257.394 272.239 327.645 24.845 9,7 55.406 20,4 1. Nợ nhóm 2 1.821 1.509 1.943 -312 -17,1 ^434 28,8 2. Nợ nhóm 3,4,5 (Nợ xâu) 0.581 0.428 0.671 -153 -26,2 ^243 56,8 Tổng nợ quá hạn CVTD 2.402 1.937 2.614 -465 -19,4 “677 —5 Tỷ lệ NQH CVTD/Dư nợ CVTD(%) 0,67 0,52 0,61 -0,15 -22,4 0,09 17,3 Tỷ lệ Nợ xấu CVTD/Dư nợ CVTD (%) 0,16 0,12 0,16 -0,04 T25 0,04 33,3

(Nguồn: Báo cáo từ phòng quản lý vốn vay - Chi nhánh Hà Nội)

24

- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro của CVTD: Tỷ lệ trích lập DPRR của một

khoản nợ được trích theo đúng thơng tư 39/2013/TT-NHNN nhằm đảm bảo thiệt hại do khoản vay gây ra sẽ làm mất đi sự cân bằng và quyết định đến yếu tố sống còn của ngân hàng. Tỷ lệ này tăng khi các khoản nợ quá hạn và nợ xấu tăng lên. Ngân hàng nên đưa ra những giải pháp giúp cho việc thu nợ được thuận lợi hơn góp phần nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng.

Bảng 2.7 Nợ quá hạn và nợ xấu của hoạt động CVTD tại ACB - Chi nhánh Hà Nội

CHỈ TIÊ U NĂM SO SÁNH 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Thu nhập cho vay 261.61 329.04 370.66 6.743 25,8 4.162 12,7 Thu nhập CVTD 20.81 28.52 31.88 771 37,1 336 11,8 Tỷ lệ thu nhập CVTD/thu nhập cho vay (%) 7,95 8,67 8,6 - - - - DỮ nợ CVTD bình quân 257.394 272.239 272.23 9 - - - - Mức sinh lời 0,81% 1,05% 1,17% - - - -

(Nguồn: Báo cáo từ phòng quản lý vốn vay - Chi nhánh Hà Nội) -Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD /Dư nợ cho vay tiêu dùng: Nhìn chung, tỷ lệ này tại

ngân hàng không quá lớn, hầu hết đều dưới 1% và đây là mức an toàn cho Chi nhánh, thực hiện tốt việc quản lý nợ quá hạn cũng do ngân hàng phân loại nhóm nợ và sau khi phát sinh nợ nhóm 1 sẽ chuyển sang gọi điện và các biện pháp khác để khách hàng trả nợ.

Cụ thể: năm 2017 tỷ lệ Nợ quá hạn CVTD / Dư nợ CVTD là 0,52% so với năm 2016 là 0,67% thì tỷ lệ này được giảm đáng kể và đây là một dấu hiệu tốt. Đến năm 2018 tỷ lệ này là 0,77% tức tăng lên 0,13% so với năm 2017, mặc dù vậy tất cả vẫn đều ở ngưỡng chấp nhận được. Ở chỉ tiêu này, ngân hàng đang làm rất tốt và sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai nếu ngân hàng tiếp tục đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu nợ quá hạn tại ngân hàng.

-Tỷ lệ nợ xấu CVTD /Dư nợ cho vay tiêu dùng: Chi nhánh đã thực hiện rất

tốt việc thu nợ của mình, tỷ lệ nợ xấu rất nhỏ so với dư nợ CVTD. Cụ thể: năm 2017 tỷ lệ Nợ xấu CVTD / Dư nợ CVTD là 0,12% so với năm 2016 là 0,16% thì tỷ

25

lệ này được giảm đáng 0,04% tương đương 465 triệu đồng. Đến năm 2018 tỷ lệ này lại một lần nữa tăng lên 0,16% tức tăng lên 0,04% so với năm 2017. Ở chỉ tiêu này, ngân hàng vẫn đang tiếp tục làm rất tốt ngân hàng nên tiếp tục vững chắc như thời điểm này trong quản lý nợ xấu tại ngân hàng.

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá khác

Bảng 2.8. Thu nhập cho vay tiêu dùng tại ACB - Chi nhánh Hà Nội

CHỈ TIÊU NĂM SO SÁNH 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Doanh số thu nợ CVTD 251.39 0 295.769 314.09 5 44.379 17,7 18.326 6,2 Dư nợ CVTD bình qn 257.39 4 272.239 327.64 5 14.845 5,8 55.406 20, 3 Vịng quay vốn CVTD (vòng) 0,98 1,09 0,96 0,1 1 ũ - 0,13 -12 CHỈ TIÊU NĂM SO SÁNH 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/-_______ % Chi phí trả lãi 138.74 169.11 189.60 3.037 21,9 2.049 12,1_____ Chi phí trả lãi CVTD 2.65 3.16 4.57 51 19,3 141 44,6

LN từ lãi cho vay 122.87 159.93 181.06 3.706 30.2 2.113 13,2

LN từ lãi CVTD 18.16 25.36 27.31 720 39,7 195 7,7

(Nguồn: Báo cáo từ phòng KHCN - Chi nhánh Hà Nội)

- Tỷ lệ Thu nhập CVTD/ Thu nhập cho vay: Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy

được rằng thu nhập CVTD chiếm một phần nhỏ trong tổng mức thu nhập cho vay. Cùng với việc gia tăng mức thu nhập cho vay thì CVTD cũng tăng theo hằng năm. Cụ thể, năm 2016 thu nhập CVTD chiếm 7,95% thu nhập cho vay. Đến năm 2017 và 2018 tỷ lệ này tăng lên đến 8,6%. Kết quả này là nguyên nhân của việc ngân hàng thấy được tiềm năng của CVTD nên đẩy mạnh hơn nữa để tìm kiếm lợi nhuận.

- Mức sinh lời CVTD = Tỷ lệ thu nhập CVTD/Dư nợ CVTD bình quân: Từ bảng trên ta có được tình hình về mức sinh lời của CVTD qua các năm đang tăng lên, nghĩa là việc bỏ ra một đồng vốn đã mang lại mức thu nhập cao hơn cho Chi nhánh. Cụ thể năm 2016 chỉ 0,81% nhưng sang đến 2017 đã lên tới 1,05% chênh lệch 0,24%. Năm 2018 tỷ lệ này là 1,17% tăng 0,12% so với năm 2017. Càng ngày Chi nhánh sử dụng vốn càng hiệu quả, đây là dấu hiệu đáng mừng cho Chi nhánh Hà Nội.

26

Bảng 2.9 Đánh giá vòng quay vốn CVTD tại ngân hàng ACB - Chi nhánh Hà Nội (Đơn vị: Triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo từ phòng KHCN - Chi nhánh Hà Nội)

- Vòng quay vốn CVTD: Với vòng quay vốn này ta đánh giá được rất tốt việc

quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng. Đối với năm 2016 vòng quay vốn là 0,98% (<1), số liệu này chưa phải là số liệu tích cực do vịng quay vốn <1, việc quản lý sử dụng vốn của các cán bộ ngân hàng chưa được tốt. Năm 2017 vòng quay vốn tăng lên 1,09 tức lớn hơn 1, năm 2017 được xem là năm Chi nhánh thực hiện tốt việc sử dụng vốn của mình.

Tuy nhiên đến năm 2018, Chi nhánh không giữ được phong độ và đã để vòng quay này giảm xuống 0,96 xấp xỉ 1. Việc quản lý vốn vay của Chi nhánh 3 năm trở lại đây được đánh giá oử mức khá chứ chưa thực sự tốt, việc thu nợ chưa triệt để và việc giải ngân các khoản vay còn chưa thực sự chặt chẽ. Chi nhánh cần thường xuyên thực hiện thu nợ và thẩm định khách hàng kỹ càng để tránh tình trạng nhiều rủi ro ảnh hưởng đến ngân hàng. Bù lại thì Chi nhánh phân loại nợ rất tốt nên các món nợ hầu hết đều ở trạng thái chưa đáo hạn hoặc chỉ ở mức nợ nhóm 1. Cần phát huy hơn nữa ưu điểm này.

Bảng 2.10 Chi phí và lợi nhuận CVTD Ngân hàng ACB - Chi nhánh Hà Nội

(Nguồn: Báo cáo từ phòng KHCN - Chi nhánh Hà Nội)

- Chi phí cho vay tiêu dùng: Qua các năm, chi phí trả lãi cho vay và CVTD

Biến quan

sát TB thang đo nếubỏ biến PS thang đo nếubỏ biến

Tương quan biến

tống Alpha nếu bỏ mục

hỏi

ngày càng tăng cao, việc huy động được một đồng vốn cũng tăng lên đồng nghĩa với việc ngân hàng phải chi trả ngày càng nhiều cho việc huy động từ đó lấy được nguồn vốn cho vay. Năm 2018 được coi là đỉnh điểm của việc huy động vốn đi cho vay tiêu dùng do ngân hàng mở rộng quy mô vay vốn tiêu dùng cho người dân tăng mức tăng tương đối lên 44,6%. Ngân hàng cũng nên xem xét để có những sắp xếp về kỳ hạn huy động cũng như kỳ hạn vay để tối thiểu hóa chi phí.

- Lợi nhuận cho vay tiêu dùng: Lợi nhuận từ CVTD tăng chậm mặc dù thu nhập CVTD tăng mạnh theo thời gian, có thể dễ hiểu rằng do Chi nhánh chi quá nhiều vào chi phí nên lợi nhuận chưa được nhiều. Cụ thể năm 2017 tăng 39,7% so với năm 2016 nhưng đến năm 2018 chỉ tăng 7,7% quá thấp so với 2017. Ngân hàng nên cố gắng cắt giảm chi phí đồng thời tăng thu để có được mức lợi nhuận tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng trong thời đại 4 0 tại NHTMCP á châu chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 347 (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w