□ Khách hàng DN lớn □ Khách hàng
Số lượng khách hàng DNV&N là một trong những chỉ tiêu đánh giá về khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng đối với DNV&N. Có thể thấy, số lượng khách hàng DNV&N chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng số khách hàng tại chi nhánh. Từ bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy, số lượng DNV&N có quan hệ tín dụng với ngân hàng ngày càng tăng, và chiếm tỷ trọng lớn (trên 90%). Tính đến hết năm 2015, đã có 219 khách hàng của ngân hàng là DNV&N, chiếm tới 91,25% trên tổng số doanh nghiệp.
Điều này chứng tỏ rằng, chi nhánh đã duy trì xu hướng tập trung hơn vào khai thác nhóm khách hàng DNV&N, phù hợp với chủ trương chính sách của Chính phủ trong việc hỗ trợ các DNV&N vượt qua khó khăn. Chi nhánh đã thực sự coi DNV&N là khách hàng chiến lược trong sự phát triển của mình. Việc tập trung vào cho vay nhóm khách hàng này sẽ thuận lợi cho chi nhánh, vì các khoản vay thường nhỏ lẻ, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Để đạt được kết quả này, chi nhánh đã khơng ngừng tìm hiểu và quảng bá tới đối tượng khách hàng này, đưa ra những phương thức cho vay phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh đối với mỗi đối tượng khách hàng. Đồng thời cũng cho thấy, nhiều khách hàng DNV&N đã tin tưởng lựa chọn chi nhánh là nơi vay vốn.
Tuy nhiên, mức tăng số lượng này vẫn chưa thực sự lớn. Xét trong xu hướng mở rộng DNV&N hiện nay và Đông Anh là một huyện kinh tế trọng điểm của Hà Nội với tốc độ gia tăng DNV&N cao, mức tăng như vậy chưa thực sự tương xứng. Vì vậy, chi
nhánh vẫn nên có thêm những chính sách quan tâm đúng mức để tăng cường đối tượng khách hàng DNV&N và tiếp đến là tạo được mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
2.2.2. Doanh số cho vay và thu nợ đối với DNV&N
- Doanh số cho vay DNV&N:
Bảng 2.6: Doanh số cho vay DNV&N giai đoạn 2013 - 2015
Doanh số thu nợ
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Theo thời hạn cho vay
- Ngắn hạn 2.479.16 9 96,8 5 4.056.948 98,1 8 4.489.406 96,02 - Trung, dài hạn 80.58 5 3,1 5 75.214 182 186.315 3,9 8 Tổng số 2.559.75 4 õ" ĩõ 4.132.162 100" 4.675.721 1ÕÕ"
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đơng Anh)
Biểu đồ 2.5: Tình hình doanh số cho vay DNV&N giai đoạn 2013 - 2015
□ Doanh số cho vay DNV&N
□ Tổng doanh số cho
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy, doanh số cho vay DNV&N qua ba năm từ năm 2013 - 2015 có xu hướng tăng mạnh. Năm 2014, doanh số cho vay đối với DNV&N tăng 1.632.360 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 58,84% so với năm 2013. Đến năm 2015, doanh số cho vay đối với DNV&N tăng 549.438 triệu đồng, tương ứng
33
với tỷ lệ tăng là 12,47% so với năm 2014. Những năm gần đây, nền kinh tế tiếp tục có sự phục hồi, vì vậy, mọi hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có DNV&N được khuyến khích để phát triển. Chính vì vậy, lượng tín dụng được giải ngân linh hoạt và nhanh chóng hơn, khiến doanh số cho vay tăng, đồng thời, tạo điều kiện cho các DNV&N mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tỷ trọng doanh số cho vay DNV&N ngày càng được cải thiện (chiếm hơn 50% tổng doanh số cho vay), đây là một nỗ lực đáng ghi nhận của chi nhánh. Có thể thấy, việc chi nhánh chú trọng hơn vào cho vay DNV&N là một hướng đi đúng đắn, tuân thủ chính sách mà NHNo&PTNT Việt Nam đã đề ra; đặc biệt, trong bối cảnh những năm gần đây, các DNV&N đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, chi nhánh vẫn cần có những biện pháp để nâng cao hơn nữa doanh số cho vay đối tượng khách hàng này để tương xứng với tiềm năng của chi nhánh.
- Doanh số thu nợ đối với DNV&N:
Doanh số thu nợ có ý nghĩa quan trọng, phản ánh chất lượng cho vay của một ngân hàng, bảo đảm kinh doanh ngân hàng an tồn và có lãi. Bên cạnh việc mở rộng doanh số cho vay đối với các DNV&N thì ngân hàng cịn chú trọng đến việc thực hiện thu nợ lành mạnh.
Bảng 2.7: Tình hình thu nợ DNV&N giai đoạn 2013 - 2015
Tổng dư nợ 3.265.02 9 2 4.272.42 3 4.795.16 Dư nợ DNV&N 1.546.12 8 1.820.73 0 2.101.21 1
Tỷ trọng dư nợ DNV&N/Tổng dư nợ (%) 47,35 42,62 43,8
2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Anh)
34
Quan sát doanh số thu nợ DNV&N có thể thấy được những tín hiệu khá khả quan khi tỷ lệ này tăng liên tiếp từ 2013 đến 2015. Cụ thể, năm 2014, doanh số thu nợ DNV&N tăng 1.572.408 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 61,43% so với năm 2013. Đến năm 2015, tỷ lệ này tăng 543.559 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,15% so với năm 2014. Doanh số thu nợ tăng thể hiện chất lượng kinh doanh của các DNV&N vay vốn tại chi nhánh đã được cải thiện, tạo niềm tin cho chi nhánh vào năng lực tài chính của doanh nghiệp, và tương lai sẽ mở rộng cho vay DNV&N nhiều hơn nữa. Ngồi ra, điều này cịn cho thấy, chi nhánh không chỉ quan tâm đến mở rộng cho vay mà cịn quan tâm đến cơng tác thu nợ đến hạn, q hạn, nợ khó địi. Nhìn chung, qua các năm, chi nhánh đã thực hiện tương đối tốt công tác thu hồi nợ vay.
So sánh doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong giai đoạn 2013 - 2015, ta có thể nhận thấy rõ ràng doanh số thu nợ của chi nhánh rất cao. Điều này do các khoản vay của DNV&N tại chi nhánh có một tỷ lệ rất lớn là cho vay ngắn hạn.
2.2.3. Dư nợ cho vay DNV&N
2.2.3.1. Tình hình dư nợ cho vay đối với DNV&N
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dư nợ là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá về hoạt động cho vay mà bất kỳ ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm.
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay DNV&N giai đoạn 2013 - 2015
Dư nợ Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 1.511.34 1 5 97,7 1.785.462 6 98,0 2.023.879 2 96,3 Trung, dài hạn 34.78 7 2,25 35.268 1,94 77.332 3,64 Tổng dư nợ DNV&N 1.546.12 8 ĩõỡ " 1.820.730 ĩõõ" 2.101.211 ĩõõ" Biểu đồ 2.6: Tình hình cho vay DNV&N giai đoạn 2013 - 2015
2013 2014 2015
□ Dư nợ DNV&N □ Tổng dư
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy, dư nợ cho vay DNV&N tương đối ổn định và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của chi nhánh. Điều này cho thấy DNV&N là đối tượng khách hàng chính của ngân hàng. Dư nợ DNV&N tăng qua các năm, một phần là do số lượng khách hàng DNV&N của chi nhánh liên tục tăng như đã phân tích qua Bảng 2.6. Hơn nữa, chi nhánh đã chủ trương tập trung hướng tới đối tượng khách hàng DNV&N bởi những cơ hội mà phân khúc thị trường này mang lại. Cơ cấu dư nợ đã được cân đối đúng trọng tâm của chi nhánh. Dư nợ DNV&N ở mức cao cũng đòi hỏi ngân hàng phải phân tích chất lượng tín dụng của đối tượng DNV&N rất chặt chẽ để tránh được rủi ro cho ngân hàng.
Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ DNV&N so với tổng dư nợ lại có xu hướng giảm từ 47,35% năm 2013 xuống còn 42,62% năm 2014, nhưng sau đó lại tăng nhẹ lên 43,82% năm 2015. Đứng trước những khó khăn của nền kinh tế vĩ mô khiến thị trường đi xuống, hàng hóa ứ đọng, nợ xấu tăng làm cho chi nhánh không mạnh dạn đầu tư cho đối tượng DNV&N. Bên cạnh đó, thực hiện vai trị chính trị của mình, gắn với chính sách tam nơng của Chính phủ, chi nhánh đã tập trung đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất, cá nhân. Điều này dẫn đến tỷ trọng cho vay DNV&N giảm.
2.2.3.2. Cơ cấu dư nợ cho vay đối với DNV&N theo thời hạn cho vay
Bảng 2.9: Tình hình cho vay DNV&N theo thời hạn giai đoạn 2013 - 2015
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Anh)
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N theo thời hạn giai đoạn 2013 - 2015
□ Ngắn hạn □ Trung, dài hạn □ Tổng dư nợ
DNV &N
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy, chủ yếu các khoản cho vay DNV&N là ngắn hạn. Dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung, dài hạn đều tăng qua các năm, và dư nợ ngắn hạn vẫn giữ vị trí chủ đạo. Cụ thể, đến cuối năm 2015, dư nợ ngắn hạn tăng 238.417 triệu đồng so với năm 2014 và chiếm tới 96,32% tổng dư nợ cho vay DNV&N. Các con số cho thấy, các doanh nghiệp này rất khó tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn của ngân hàng.
Các DNV&N chủ yếu sử dụng sản phẩm vay ngắn hạn với dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm trên 95% tổng dư nợ cho vay DNV&N nhằm cung ứng vốn lưu động trong kinh doanh như: mua nguyên vật liệu sản xuất, chi trả lương,... với đặc điểm vòng quay thu hồi vốn nhanh. Các DNV&N hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất, có quy mơ sản xuất thường nhỏ, nên các doanh nghiệp này thường chỉ muốn vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt của mình. Thêm vào đó, như đã phân tích ở Bảng 2.1, chi nhánh hạn chế cho vay trung dài hạn do nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh được huy động từ nguồn vốn ngắn hạn. Dùng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro, do cho vay trung dài hạn vòng quay vốn dài, thời gian thu hồi vốn lâu,...
Đối với các khoản vay trung, dài hạn chủ yếu nhằm tài trợ cho các nhu cầu đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, đổi mới dây chuyền công nghệ, xây dựng nhà kho, nhà xưởng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh,. Trong tổng dư nợ tín dụng tại chi nhánh, phần lớn vẫn tập trung cho những dự án sản xuất kinh doanh có quy mơ nhỏ của hộ kinh doanh cá thể, tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn đối với loại hình DNV&N cịn thấp mặc dù đã có sự tăng trưởng. Hơn nữa, chi nhánh có một bộ phận lớn khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại với những hoạt động sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, không thường xuyên. Ngoài ra, cho vay trung dài hạn còn chứa đựng nhiều rủi ro hơn cho vay ngắn hạn; và nhiều DNV&N chưa đáp ứng được điều kiện chặt chẽ cho vay trung dài hạn. Thêm vào đó, với các chính sách kinh tế vĩ mơ mà Nhà nước đưa ra để kiềm chế lạm phát đã làm cho các ngân hàng khó khăn trong huy động vốn, lãi suất tiền gửi tăng cao, nên người gửi tiền chỉ muốn gửi ngắn hạn khiến ngân hàng khơng có nhiều vốn để cho vay khách hàng này.
Tuy nhiên, sẽ là một vấn đề nếu chi nhánh vẫn tiếp tục duy trì tỷ trọng cho vay trung dài hạn thấp như vậy, bởi vốn ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho sản xuất kinh
doanh lưu động, trong khi vốn trung dài hạn lại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế lâu dài. Vì vậy, Chi nhánh cũng cần chủ động hơn nữa trong việc mở rộng cho vay trung dài hạn, tìm kiếm các dự án đầu tư cho DNV&N, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.
Tóm lại, xét về kỳ hạn, xu hướng phát triển dư nợ cho vay DNV&N của chi nhánh trong những năm qua là tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn. Điều này là tốt khi đảm bảo sự an toàn hơn cho đồng vốn của ngân hàng khi tập trung cho vay kỳ hạn ngắn, song nó lại làm giảm hiệu quả sinh lời của đồng vốn khi bỏ qua việc cho vay trung dài hạn, là các khoản vay có lãi suất cao hơn và nhu cầu DNV&N ngày càng nhiều hơn.
2.2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N theo thành phần kinh tế
Qua hơn 20 năm đổi mới, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, số lượng doanh nghiệp tăng nhanh qua từng năm, trong đó, khu vực kinh tế tư nhân bắt đầu có những bước phát triển mạnh mẽ. Trong cơ cấu dư nợ đối với DNV&N của NHNo&PTNT Đông Anh theo thành phần kinh tế, chủ yếu đầu tư cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh do đặc thù là một huyện ngoại thành Hà Nội, các doanh nghiệp nhà nước ít và phần lớn đã được cổ phần hoá theo chủ trương của Nhà nước.
Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N theo thành phần kinh tế
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dư nợ DNV&N 1.546.12 8 ĩõỡ- 1.820.73 0 ĩõỡ- 2.101.21 1 1ÕỠ- 1. DNQD 81.55 6 527^ 5 155.03 851 8 131.26 625 2. DNNQD 1.464.57 2 394,7 5 1.665.69 9 91,4 3 1.969.94 5 93,7
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Thương mại - Dịch vụ 709.05 9 45,86 6 835.87 145,9 81.078.10 51,31
Công nghiệp, xây dựng 347.02 9
22,45 415.938 22,84 420.042 19,99 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 460.03
8 29,75 2 525.92 928,8 8 573.05 27,27 Khác 30.00 2 Ĩ94 ~ 42.994 2,36 30.003 1,4 3 Tổng cộng 1.546.12 8 10 0^ 1.820.730 ĩõ õ" 2.101.21 1 ĩõõ" 39
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N theo thành phần kinh tế
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà chưa có sự phân bố đều. Trong khi quy mơ tín dụng được mở rộng với tốc độ nhanh chóng, thì tỷ trọng cho vay DNNN đến cuối năm 2015 chỉ là 6,25%. Dư nợ cho vay đối với các DNNQD rất lớn, chiếm tỷ trọng 93,75% vào cuối năm 2015.
Điều này chứng tỏ, chi nhánh đã đi đúng với xu hướng phát triển của xã hội trong thời kỳ hiện nay. Chi nhánh có sự quan tâm phát triển cho khu vực kinh tế này vì hiện nay nền kinh tế đang có xu hướng chuyển dịch từ mơ hình kinh tế Nhà nước sang mơ hình kinh tế ngoài quốc doanh. Những nhân tố này trong tương lai sẽ góp phần quan trọng trong việc xố đói, giảm nghèo và tạo ra sự cấu thành mới cho việc phát triển của nền kinh tế nước ta. Chính vì vậy, chi nhánh cần có thêm nữa những chính sách phù hợp để tăng cường mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế này.
2.2.3.4. Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N theo ngành nghề
Cùng với việc đa dạng hóa cho vay doanh nghiệp theo các thành phần kinh tế khác nhau, NHNo&PTNT chi nhánh Đơng Anh cịn thực hiện đa dạng hóa theo ngành nghề kinh tế. Mỗi ngành nghề có những thuận lợi, khó khăn khác nhau, do đó, nhu cầu vốn ngân hàng cũng rất đa dạng. Để đáp ứng những nhu cầu đó, ngân hàng đã mở rộng cho vay đối với nhiều ngành nghề khác nhau.
40
Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ cho vay DNV&N theo ngành nghề giai đoạn 2013 - 2015
Nợ quá hạn DNV&N 21.800 16.386 13.65 8
Dư nợ DNV&N 1.546.128 1.820.730 2.101.21
1
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) Ĩ4r 0-9 Õỏr
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Đông Anh)
Do đặc thù địa bàn mà chi nhánh đang hoạt động, nên về cơ cấu dư nợ theo ngành nghề, các DNV&N có quan hệ tín dụng với chi nhánh chủ yếu thuộc ngành Thương mại - dịch vụ và Nông, lâm nghiệp, thủy sản, sau đó là Cơng nghiệp, xây dựng. Các doanh nghiệp có tỷ trọng dư nợ cao là do những doanh nghiệp này có vịng quay vốn nhanh, lợi nhuận cao, vốn đầu tư ban đầu ít và sử dụng ít lao động. Ta nhận thấy, cơ cấu cho vay theo ngành nghề tại chi nhánh có sự thay đổi đáng kể, tương đối phù hợp