Cơ cấu tổ chức của Agribank Phú Xuyên

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 42 - 45)

5. Kết cấu củakhóa luận

2.1. Tổng quan về Agribank Phú Xuyên

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Agribank Phú Xuyên

• Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc.

C Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngân

hàng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình và là người đại diện của Ngân hàng theo pháp luật.

C Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc, Phó giám đốc là

người do giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động kinh doanh, được ủy quyền của giám đốc để ký kết các hợp đồng ủy thác với các đối tác của Ngân hàng.

• Phịng Kế hoạch tổng hợp: có chức năng tham mưu, giúp việc, soạn thảo cho Ban giám đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh; trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch nguồn vốn theo nhiệm vụ của phòng; tham gia một số hội đồng theo quyết định của Giám đốc.

• Phịng Tín dụng: đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thơng và tiêu dùng; tổng hợp báo cáo phân tích kết quả hoạt động tín dụng; xây dựng kế hoạch tín dụng ngắn, tring và dài hạn hàng q, năm...

• Phịng Kinh doanh ngoại hối: Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại trên địa bàn, xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong từng thời kỳ; thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tê, thanh tốn quốc tế.

• Phịng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ: là bộ phận chuyên trách giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động nghiệp vụ đúng Pháp luật; trực tiếp

39

triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh tại đơn vị.

• Phịng Điện tốn: tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn các phòng nghiệp vụ, phịng giao dịch về cơng tác khai thác nguồn thông tin thông qua việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin của Chi nhánh và đảm bảo an toàn dữ liệu toàn Chi nhánh; Trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về công tác công nghệ thơng tin trong phạm vi tồn Chi nhánh.

• Phịng Kế tốn ngân quỹ: Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh; về tổ chức quản lý tài chính, kế tốn, ngân quỹ trong Chi nhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện nghiệp vụ về tài chính, kế tốn, ngân quỹ cũng như cơng tác hạch tốn kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ để quản lý, kiểm soát nguồn vốn và sử dụng vốn; quản lý tài sản; quản lý, kiểm soát thu nhập và chi phí từ đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

• Phịng Hành chính nhân sự: Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ và giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh; trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, cơng tác hành chính trong Chi nhánh.

• Phịng Dịch vụ và Marketing: Tham mưu cho Ban giám đốc về chiến lược sản phẩm, dịch vụ mới, chiến lược Marketing: trực tiếp quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, marketing, dịch vụ thẻ, quản lý thiết bị đầu cuối... theo nhiệm vụ của phòng.

S đất canh tác Ha 10,637.33

- Đất trồng lúa Ha 9,058.62

- Đất trồng hoa màu các loại Ha 669.44

- Đất trồng cây lâu năm Ha 103.92

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w