5. Kết cấu củakhóa luận
2.1. Tổng quan về Agribank Phú Xuyên
2.1.5. Khái quát về một số yếu tố của huyện ảnh hưởng đến hoạt động kinh
Huyện Phú Xuyên nằm ở phía Nam của Thủ đơ Hà Nội, có S đất tự nhiên là 17.110,46 ha trong đó đất nơng nghiệp chiếm 70% tổng diện tích đất.
41
Phạm Thu Trang Lớp NHTMC- K12
S đất thổ cư Ha 1,347.77
- Đất đã được cấp GCNQSD Đất Ha 1,078.22
- Số hộ được cấp GCNQSD Đất Hộ 43,317
- Làng nghề khảm trai 402 hộ 64,200
- Mây tre đan 83 hộ 12,697
- May mặc, bông, len dệt 150 hộ 33,589
- Chế biến nông sản 52 hộ 42,600
- Sơn mài, sản xuất giày da 168 hộ 26,815
- Làng nghề khác 86 hộ 22,300
(Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường huyện Phú Xuyên)
Với trên 50% là diện tích đất trồng lúa, đây là vựa lúa quan trọng của đồng bằng sông Hồng, hoạt động nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Tuy nhiên, mới chỉ có 80% diện tích đất đã được cấp GCNQSD đất, đây là một hạn chế lớn cho người dân khi vay vốn Ngân hàng sử dụng đất là TSBĐ.
Tồn huyện có 2 thị trấn và 26 xã với tổng số dân trên 180,000 người, số lượng người trong độ tuổi lao động trên 100,000 người, số lượng người hưu trí trên 30,000 người. Phú Xuyên là huyện số lượng làng nghề có 98 làng nghề/138 làng, trong đó có 38 làng nghề đạt cấp tỉnh, thành phố. Lĩnh vực sản xuất của làng nghề trong huyện tương đối đa dạng: giầy dép da, mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ,.... Huyện có dân số đơng, có 54,148 hộ, trong đó có 2,480 hộ giàu (chiếm 5%), 9,746
42
Phạm Thu Trang Lớp NHTMC- K12
hộ khá (chiếm 18%), chủ yếu là hộ trung bình 36,278 hộ (67%). Số hộ nghèo vẫn cịn nhiều 5,642 hộ chiếm tới 10% số hộ.
5% 10% 67% 18% ■ Hộ giàu ■ Hộ khá ■ Hộ trung bình Hộ nghèo
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu dân số
Tổng vốn huy động 450.46 791 724 777 Vốn huy động bình quân/ người 8.83 70 7Õ 74 ^2 Vốn huy động theo loại tiền 450.46 791 724 727
- Nội tệ 406.78 746 774 733
- Ngoại tệ (quy ra VNĐ) 43.68 75 72 74
7 Vốn huy động theo thời gian 450.46 791 724 777
Không kỳ hạn 112.06 749 7Õ2 746
Kỳ hạn dưới 12 tháng 84.55 78 70 772
Kỳ hạn từ 12 đến < 24 tháng 8.54 7 7 7
thị Vạn Minh và khu đơ thị Phú Xun, cùng với đó UBND huyện Phú Xuyên kết hợp với các chủ đầu tư tiến hành giải phóng mặt bằng ban giao diện tích cho các chủ đầu tư tiến hành xây dựng khu công nghiệp, hiện UBND huyện Phú Xuyên đang tiến hành giải phóng mặt bằng tiến tới giao đất cho chủ đầu tư xây dựng khu công nghiệp Cầu Giẽ.
2.1.6. Ket quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Xuyên
2.1.6.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn lũy kế của Agribank Phú Xuyên giai đoạn 2010- 31/3/2013
4 Vốn huy động theo đối tượng khách hàng
450.46 ^491 124 777
- Tiền gửi dân cư 338.44 702 722 76Õ
- Tiền gửi tổ chức kinh tế 112.01 T9 7O2 716
- Tiền gửi TCTD, TCTC, khác 7 ~õ 7 7
44
Huy động vốn là hoạt động quan trọng của Agribank Phú Xuyên. Ngoài việc tạo nên cơ sở vốn tiến hành hoạt động kinh doanh ở chi nhánh, đây cũng là nguồn cung ứng vốn lớn cho toàn hệ thống Ngân hàng.
(tương đương với tăng 28.1%). Vốn huy động bằng nội tệ vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 90-91% vốn huy động.
• Ve nguồn hình thành vốn huy động:
- Tiền gửi dân cư: vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn duy động và tăng trưởng đều đặn qua các năm. Đặt biệt từ cuối năm 2012 tới 31/3/2013, tiền gửi tăng mạnh( 121.56 tỷ so với 2010), chiếm tỷ trọng tới 80%, nguyên nhân là do có một số xã trong địa bàn huyện được tiến hành bán ruộng, được hưởng tiền đền bù đất từ nhà nước nên nhu cầu gửi tăng mạnh. Họ chọn Ngân hàng này để gửi một phần do uy tín, thương hiệu của chính Ngân hàng, nguyên nhân thứ hai đó là Agribank Phú Xuyên cũng là đơn vị trực tiếp đứng trả tiền đền bù đất thay cho nhà nước.
- Tiền gửi tố chức kinh tế: Bên cạnh tiền gửi của dân cư, đây cũng là nguồn vốn dồi dào của Ngân hàng, chiếm khoảng 20% tỷ trọng, liên tục tăng qua các năm. Đây là điều dễ hiểu, bởi ngày càng nhiều tổ chức kinh tế mở tài khoản tại Ngân hàng, tiến hành trả lương cho nhân viên cũng qua Ngân hàng. Ưu điểm của nguồn vốn này là có tính ổn định cao, lãi suất thấp, nguồn sinh lời lớn cho Ngân hàng.
- Tiền gửi khác: chỉ mãi tới 31/3/2013 mới có, nhưng qui mơ không đáng kể so với 2 nguồn huy động nêu trên.
- Do sự bất ổn của nền kinh tế trong những năm gần đây nên lãi suất huy động của Ngân hàng theo đó cũng diễn biến phức tạp. Điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng tới quy mô tiền gửi của khách hàng.
46
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 31/3/2013 1 Tổng dư nợ 749 7ĨÕ 740 749
- Dư nợ bình qn/ người 71 72 72 77
• Cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn:
- Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng trên 20%, chủ yếu nằm ở tài khoản của các xí nghiệp, tài khoản thanh toán qua thẻ,.... biến động theo nhu cầu khách hàng từng thời kỳ.
- Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng cũng chiếm gần 20% vốn huy động, do tâm lý, thói quen của dân cư, đó là cuối tháng cuối kỳ rút lãi tiền gửi để chi tiêu.
- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12-24 tháng có quy mơ rất nhỏ, do ưu đãi về lãi suất đối với các gói sản phẩm loại này khơng có nhiều nổi trội.
- Tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng vẫn là chủ yếu và không ngừng tăng bởi lãi suất cao, đem lại nhiều lãi cho người gửi. Năm 2011 và 2012 lần lượt tăng 9.66% và 34.12% so với năm 2010. Tới 31/3/2013, con số này đã tăng 92.68 tỷ đồng so với 2010, tương đương tăng 37.78%. Ngân hàng luôn cố gắng tận dụng sự ổn định của nguồn vốn này đề tiến hành các hoạt động kinh doanh kiếm lời.
2.1.5.2. Tình hình sử dụng vốn
a, Tín dụng
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động tín dụng lũy kế của Agribank Phú Xuyên giai đoạn 2010- 31/3/2013
- Dư nợ nội tệ 798 77 77 746 - Dư nợ ngoại tệ
(Quy đổi ra VNĐ)
70 79 78 7
7 Dư nợ theo thời gian 749 7ĨÕ 740 749
- Ngắn hạn 77 732 762 792
Tỷ trọng (%) 79.23% 87.21% 87.81% 91.22%
- Trung, dài hạn 714 78 78 77
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 31/3/20 13 Dư nợ theo đối tượng vay 149 Iw ^640 ^649 - Dư nợ HSX & cá nhân "318 181 ^434 ^447 Số khách hàng HSX & cá
nhân vay vốn
4,116 3,542 2,835 2,297
Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng, tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho chi nhánh trong nhiều năm. Dư nợ cho vay liên tục tăng qua các năm. Tới thời điểm 31/3/2013, dư nợ tín dụng đạt 649 tỷ đồng, tăng 100 tỷ so với năm 2010 (tương ứng với 18.21 %).
Trong năm 2011, huyện Phú Xuyên tiến hành thực hiện điểm nông thôn mới tại xã Đại Thắng, sang năm 2012 bổ sung thêm các xã: Quang Lãng, Tri Trung, Tân Dân, Hoàng Long.Nhiều dự án xây dựng nơng thơn có giá trị lớn được nhà nước hỗ trợ đã được thực hiện, là cơ hội tốt để Ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng một cách hiệu quả.
Có nhiều làng nghề truyền thống là một lợi thế của huyện Phú Xuyên, Ngân hàng có thể tập trung đi sâu vào từng làng nghề để tìm hiểu, mở rộng hoạt động tín dụng tại đây.
Cho vay bằng nội tệ là chủ yếu, chiếm trên 90% cho vay, tăng mạnh qua các năm. Trong khi cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỉ lệ nhỏ và có xu hướng giảm, từ 50 tỷ đồng vào năm 2010 xuống còn 3 tỷ đồng tại 31/3/2013.
49
Phạm Thu Trang Lớp NHTMC- K12
Cho vay ngắn hạn đang tăng mạnh cả về quy mô lẫn tỷ trọng , ngược lại cho vay trung, dài hạn xu thế lại giảm. Nguyên nhân là do đối tượng cho vay chủ yếu là các HSX kinh doanh, chăn nuôi gia súc, gia cầm, cây trồng ngắn hạn có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn hạn. Chính vì vậy, khách hàng có xu hướng vay ngắn hạn để tiết kiệm chi phí lãi phải trả.
Bảng 2.5. Dư nợ theo đối tượng vay
Trong đó:
- Số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn
14 14 19 19
- Dư nợ cho vay NoNT 128 15 lĩ lõ
Tỷ trọng dư nợ cho vay NoNT (%)
Tỷ trọng dư nợ phi sản xuất (%)
40.26% 87.7% 85.78% 95.38%
Dư nợ cho vay có TSBĐ 101 185 lõ ^640
Tỷ trọng dư nợ có TSBĐ (%)
91.26% 95.9% 95.78% 98.61%
50
Thanh tốn quốc tế
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của Agribank Phú Xuyên)
Cho vay HSX & cá nhân chiếm phần lớn dư nợ, tăng đều đặn, tăng mạnh nhất vào năm 2011. Số HSX & cá nhân cho vay lại giảm từng năm, cho thấy qui mô vay của từng đối tượng đã lớn hơn trước.
Trong khi đó, dư nợ cho vay doanh nghiệp lại giảm từ 231 xuống 202 tỷ đồng, số lượng doanh nghiệp vay cũng giảm từ 34 xuống 19 doanh nghiệp. Điều này cho thấy, Ngân hàng đã hạn chế mở rộng tín dụng đối với đối tượng khách hàng này bởi ngày càng nhiều các doanh nghiệp phá sản, đầu tư vào đây rất rủi ro cho Ngân hàng, Ngân hàng cũng đặt ra nhiều quy định, tiêu chí, yêu cầu cho vay cao hơn để hạn chế các rủi ro từ cho vay doanh nghiệp.
Dư nợ cho vay NoNT giảm cả về quy mô lẫn tỷ trọng, giảm 298 tỷ đồng từ 328 tỷ (2010) xuống còn 30 tỷ đồng (31/3/2013), tương ứng giảm 90.95%.
Quy mô cho vay phi sản xuất tăng xấp xỉ 2.1 lần: Ngân hàng đang hướng trọng tâm vào khu vực phi sản xuất nhiều hơn. Một lý do khác là nhiều thôn trên địa bàn huyện đã và đang tiến hành bán ruộng, nên cho vay trồng trọt có xu hướng giảm.
Dư nợ cho vay có TSBĐ tăng từ 501 tỷ đến 640 tỷ đồng, tỷ trọng tăng tương ứng từ 91.26% lên 98.61 % : Ngân hàng đã thận trọng thắt chặt qui định về cho vay hơn để hạn chế rủi ro tín dụng.
b, Hoạt động khác
Bảng 2.6. Các hoạt động khác của Agribank Phú Xuyên
- Doanh số (quy ngàn USD) 73 73 TT 77 "2 Kinh doanh ngoại tệ
- Doanh số mua (quy ngàn USD) 239.8 651.7 10.3 181.8 - Doanh số bán (quy ngàn USD) 332.2 656.8 10.3 185.3
- Thu nhập (thu-chi) từ hoạt
động kinh doanh ngoại tệ 0.111 0.033 0,152 0,050 7 Nghiệp vụ thẻ
^4 Kiều hối
- Số món 1,270 1,626 1,723 1,154
- Doanh số (quy USD) 1,379 1,811 2,514 1,666
~5 Bảo lãnh
- Doanh số (tỷ đồng) 2.06 2.09 2.55 0.85
- Số món ^21 ^35 73 ~5
^6 Tổng thu từ hoạt động dịch vụ
Ngân hàng chưa có thanh tốn nhập khẩu, số món thanh tốn xuất khẩu cũng khơng nhiều, chủ yếu là đơn hàng xuất khẩu hàng giày dép, đồ thủ công. Nguyên nhân là do huyện không giáp với biển hay biên giới nên hoạt động xuất nhập khẩu không phát triển tại đây.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng có qui mơ tương đối lớn, biến động theo nhu cầu giao dịch của khách hàng từng thời điểm, địa bàn huyện có nhiều người đi xuất khẩu lao động, đây là nguồn cung ngoại tệ lớn cho Ngân hàng.
Với số lượng làng nghề đa dạng, phong phú tạo điều kiện giúp Ngân hàng phát triển các sản phẩm truyền thống: huy động tiền gửi, cho vay và tiến tới phát triển các dịch vụ sản phẩm mới: ATM, SMS banking, thanh tốn khơng dùng tiền mặt...
53
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 31/3/2013
1 Tổng thu nhập 91.6 76.91 91.67 20.3
Thu từ tín dụng 76.71 64.89 79.95 18.02 - Thu lãi cho vay 76.71 64.89 79.95 18.02 "2 Thu ngồi tín dụng 14.89 12.02 11.72 2.28 lĩ Tổng chi phí 77.03 59.11 71.24 17.3 lĩĩ Kết quả tài chính 1 Chênh lệch thu - chi 14.57 17.8 20.43 1 Biểu đồ 2.5. Tình hình phát hành thẻ
Từ biểu đồ trên ta có thể thấy số lượng thẻ Ngân hàng phát hành tăng mạnh trong vài năm gần đây. Số thẻ đạt mốc 8,186 thẻ tại thời điểm 31/3/2013, tăng gấp 16.5 lần so với năm 2010 (495 thẻ). Nguyên nhân là do Agribank đã và đang là Ngân hàng được trang bị nhiều đầu máy ATM nhất Việt Nam, số thẻ thực sự giao dịch lên đến 95%.
Chính số lượng thẻ tăng lên nhiều như vậy nên số dư tài khoản thanh toán trên thẻ tăng từ 1 tỷ lên 15 tỷ đồng là điều dễ hiểu.
Lượng kiều hối chuyển về huyện Phú Xuyên từ năm 2010 tăng mạnh do một bộ phận cá nhân đi xuất khẩu lao động gửi về là tiềm năng cho Agribank Phú Xuyên thu hút ngoại tệ . Riêng quí I/2013, số món đã lên tới 1,154 món, với doanh số 1,666 USD, gấp 1,2 doanh số năm 2010.
Bảo lãnh cũng là một nghiệp vụ khá ổn định của Ngân hàng.
Thu từ hoạt động dịch vụ đang tăng mạnh. Năm 2012, thu từ dịch vụ là 3 tỷ đồng, tăng 1.3 tỷ so với năm 2010, tương ứng tăng 76%. Riêng quí I/2013, con số này đã lên tới 2.68 tỷ đồng bằng xấp xỉ 90% của cả năm 2012.
2.1.6.2. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2010- 31/3/2013
Bảng 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú xuyên
lệch lệch lệch Tổng dư nợ 549000 610000 61000 640000 30000 649000 9000 Nợ nhóm 1+2 506000 570000 64000 599000 29000 617000 18000 Nợ xấu 43000 40000 -3000 41000 1000 32000 -9000 Nợ nhóm 3 5000 6000 1000 6000 "0 4000 -2000 Nợ nhóm 4 6000 4000 -2000 8000 4000 1000 -7000 Nợ nhóm 5 32000 30000 -2000 27000 -3000 27000 ~0
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD Agribank Phú Xuyên)
Cũng giống như các Ngân hàng khác, nguồn thu chủ yếu của Agribank Phú Xuyên là từ tín dụng (chiếm tới 90% tổng thu nhập). Thu ngồi tín dụng đang có xu hướng giảm.
Thu nhập giảm mạnh trong năm 2011 (14.69 tỷ đồng), do thu lãi hoạt động cho vay gặp nhiều khó khăn nên giảm 11.82 tỷ, thu ngồi tín dụng cũng giảm 2.87 tỷ.
Chi phí năm 2012 giảm 5.79 tỷ so với 2010, trong khi qui mô thu nhập tương đương, điều này cho thấy biểu hiện tích cực của Ngân hàng trong việc tiết kiệm chi phí.
55
Phạm Thu Trang Lớp NHTMC- K12
Mặc dù vài năm gần đây, kinh tế khó khăn kéo theo các ngành, lĩnh vực cũng ảm đạm nhưng lợi nhuận của Ngân hàng vẫn tăng qua các năm, là một dấu hiệu tốt.
2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên
2.2.1. Tình trạng nợ xấu tại Ngân hàng giai đoạn 2009- 31/3/2013
Nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên giai đoạn 2009- 31/3/2013 có nhiều biến động cả về quy mô lẫn tỷ trọng.
Bảng 2.8. Kết quả phân loại nợ nội bảng lũy kế
Năm 2012 31/3/2013 Tổng dư nợ 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Nợ nhóm 1+2 92.17% 93.44% 93.59% 95.07% Tỉ lệ nợ xấu 7.83% 6.56% 6.41% 4.93% - Nợ nhóm 3 0.91% 0.98% 0.94% 0.62% - Nợ nhóm 4 1.09% 0.66% 1.25% 0.15% - Nợ nhóm 5 5.83% 4.92% 4.22% 4.16%
(Nguồn: Báo cáo chất lượng tín dụng- Phịng Tín Dụng Agribank Phú Xuyên)
Mặc dù hoạt động tín dụng khơng ngừng được mở rộng qua các năm, nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1+2) tăng từ 506 tỷ đồng (2010) lên đến 617 tỷ (31/3/2013) nhưng nợ xấu cũng rất cao năm 2010( 43 tỷ), rồi xu hướng giảm dần vào các năm tiếp theo, đạt 32 tỷ đồng vào 31/3/2013.
Trong đó, nợ nhóm 5 có quy mơ lớn nhất, ở mức 32 tỷ đồng vào năm năm Nợ nhóm 3 có quy mơ nhỏ so với nhóm 5. Năm 2012, nợ nhóm 3 là 6 tỷ, và nợ