Kiến nghị với Agribank Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 106 - 116)

5. Kết cấu củakhóa luận

3.3. Một số kiến nghị

3.3.3. Kiến nghị với Agribank Việt Nam

• Hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng nội bộ

Một trong những vấn đề cần giải quyết đối với hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng hiện tại là việc chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập. Trong trường hợp doanh nghiệp chưa thể đáp ứng yêu cầu về báo cáo tài chính, để đảm bảo tất cả các khách hàng đều được phân loại dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng bao gồm các chỉ tiêu định tính và định lượng, Ngân hàng có thể thiết lập một bộ chỉ tiêu riêng dành cho đối tượng khách hàng này.

• Xây dựng quy trình thẩm định TSBĐ

Agribank cần xây dựng quy trình thẩm định TSĐB trên cơ sở quy định cụ thể, chi tiết danh mục TSBĐ được chấp nhận, phân loại theo TSBĐ như bất động sản, phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị,... Ngồi ra, cần quy định các tiêu chí nhằm xác định giá trị TSBĐ một cách khách quan, đồng nhất và đáp ứng yêu cầu thận trọng trên quan điểm tối thiểu hóa rủi ro.

Quy trình thẩm định TSBĐ cũng cần quy định chi tiết các thủ tục, giấy tờ nhằm đảm bảo tính pháp lý đối với tài sản thế chấp, cầm cố tại Agribank. Tránh trường hợp khi xử lý tài sản gặp rất nhiều khó khăn do tính pháp lý chưa đảm bảo.

Bên cạnh đó, quy trình thẩm định TSBĐ cần quy định thời gian tối đa đối với công tác quản lý, kiểm tra, định giá lại giá trị TSBĐ, đặc biệt chú trọng đến quy định về quản lý TSBĐ là hàng hóa, động sản khác.

• Nâng cao hoạt động của Công ty QLN & KTTS.

Agribank cần xây dựng cơ chế khuyến khích trong việc xử lý và thu hồi nợ xấu đối với cán bộ nhân viên của Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản như có chế độ

khen thưởng, tiền lương, ưu tiên trong công tác đào tạo, tạo cơ hội rèn luyện chuyên mơn, kĩ năng nghiệp vụ, tham gia các khóa đào tạo trong và ngoài nước.

Ngân hàng phải quy định cụ thể trách nhiệm, mục tiêu trong công tác xử lý nợ xấu do các chi nhánh chuyển giao. Thay vì mục tiêu lợi nhuận, đối với công tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần đặt giá trị thu hồi các khoản nợ xấu làm tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động xử lý nợ xấu của công ty.

Để tăng cường hơn nữa hoạt động mua bán nợ của Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Agribank Việt Nam- cơ quan chủ quản cần tạo điều kiện bổ sung vốn điều lệ cho công ty, khuyến khích phát triển nghiệp vụ mua bán nợ khơng chỉ trong Agribank mà còn thực hiện đối với các khoản nợ của TCTD khác.

• Thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Ngân hàng

Một NHTM nhà nước sau khi chuyển sang NHTM cổ phần sẽ loại bỏ được sự thiếu minh bạch trong các mục tiêu và chiến lược mà Ngân hàng theo đuổi, buộc lãnh đạo Ngân hàng phải làm việc vì lợi ích của cổ đơng và vì vậy buộc họ phải nỗ lực hết sức mình nếu khơng muốn bị các cổ đơng phế truất địa vị lãnh đạo.Khi tiến trình cổ phần hóa Ngân hàng được tiến hành, các chỉ tiêu hiệu quả sẽ trở thành thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh của mỗi cơ sở bộ phận. Cơ chế giao khốn cơng việc gắn liền với lợi ích bản thân mỗi người sẽ được áp dụng phát huy tối đa khả năng của từng cán bộ cũng như tạo mơi trường kinh doanh cơng bằng, kích thích tín dụng phát triển.

Bên cạnh đó, cổ phần hóa giúp các Ngân hàng huy động nguồn vốn từ công chúng để phát triển và đảm bảo an tồn kinh doanh, hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa tài chính. Ngồi ra, cổ phần hóa cịn giảm bớt áp lực đè nặng lên ngân sách nhà nước, tạo điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển.

95

Thực tiễn cố phần hóa NHTM nhà nước trong những năm vừa qua cho thấy các Ngân hàng sau khi cổ phần hóa cơ bản đều hoạt động tốt và có khả năng sinh lời ổn định. Vốn điều lệ cũng như doanh thu đều tăng. Hơn nữa, các Ngân hàng đã dần thay đổi được phương thức quản lý lạc hậu và nhiều hạn chế để áp dụng phương thức quản lý mới tự chủ, linh hoạt hơn.

KẾT LUẬN

Hệ thống trung gian tài chính nói chung và NHTM nói riêng đóng vai trị vơ cùng to lớn, là cầu nối giữa các chủ thể, thúc đấy sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng có mạnh thì nền kinh tế mới có đà phát triển.Thực hiện công tác quản lý nợ xấu ở Ngân hàng giúp phòng ngừa và hạn chế rủi ro từ các khoản tín dụng được cấp, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm chi phí, tăng thu nhập và cải thiện năng lực tài chính của Ngân hàng. Mặc dù cơng tác quản lý nợ xấu đã được triển khai từ lâu, nhưng ở hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và Agribank Phú Xun nói riêng, tình trạng nợ xấu vẫn chiếm tỷ lệ cao. Điều này đã làm cho khả năng cạnh tranh và tình hình tài chính của Ngân hàng xấu đi. Ngân hàng cần thực thi nhiều biện pháp có hiệu quả hơn để góp phần hạn chế nợ xấu nhiều nhất có thể.

Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nội dung:

Thứ nhất, hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ xấu của NHTM cùng nguyên nhân phát sinh và biện pháp quản lý.

Thứ hai, từ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nợ xấu của Agribank Phú Xuyên, đánh giá thực trạng hiệu quả công tác, những điểm đạt được, những tồn tại cùng nguyên nhân.

Thứ ba, luận văn đã đưa ra những giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu của Agribank Phú Xuyên, những kiến nghị với Chính phủ, với NHNN và các bộ ngành có lien quan để giúp quản lý nợ xấu hiệu quả hơn.

Đây là một đề tài nghiên cứu khó, với vốn hiểu biết và tầm nhìn hạn hẹp của mơt sinh viên nên luận văn khó tránh khỏi nhiều khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và bạn bè để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.

97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu học tập Quản trị Ngân hàng của Khoa Ngân hàng- Bộ mơn Ngân hàng thương mại.

2. Tài liệu học tập Tín dụng Ngân hàng của Khoa Ngân hàng- Bộ môn Ngân hàng thương mại.

3. Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà

nước về việc ban hành “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng”.

4. Quyết định 18/2007 cúa Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 25/4/2007 về việc sửa

đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005.

5. Quyết định 636/ QĐ- HĐQT- XLRR về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích

lập và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ngày 22/6/2007.

6. Quyết định 469/ QĐ- HĐTV- XLRR về ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập

dự phịng rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ngày 30/3/2012.

7. Thông tư 13/2010/ TT-NHNN "Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt

động của tổ chức tín dụng" ngày 20/5/2010.

8. Thông tư 22/2011/ TT-NHNN“Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 13/2010/TT-NHNN ” ngày 30/8/2011.

9. Tài liệu hướng dẫn Nghiệp vụ cho cán bộ Tín dụng của Trung tâm Đào tạo Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

11. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Xuyên giai đoạn 2010-

31/3/2013.

12. Một số trang Web: www.tienphong.vn; www.vneconomy.vn .

99

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận ...................................................................... 1

3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu ........................................................................ 2

4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2

5. Kết cấu của khóa luận .......................................................................................... 2

PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NHTM .................... . . ... . ..................... .... ........................................... .. ............. ......3

1.1. T ổng quan về nợ xấu trong hoạt động của NHTM ....................................... 3

1.1.1. Khái niệm nợ xấu...................................................................................3

1.1.2. Phân loại nợ xấu ..................................................................................... 7

1.1.3. Nguyên nhân của nợ xấu.........................................................................8

1.1.4. Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu tại NHTM.....................................................14

1.1.5. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu....................................................................15

1.1.6. Tác động của nợ xấu ............................................................................. 18

1.2. Quản lý nợ xấu của NHTM.........................................................................21

1.2.1. Sự cần thiết của quản lý nợ xấu tại NHTM...........................................21

1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu ....................................................................... 22

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nợ xấu của NHTM...........................29

1.3.1. Nhân tố khách quan .............................................................................. 29

1.3.2. Nhân tố chủ quan..................................................................................31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGCÔNGTÁCQUẢNNỢXẤUTẠI AGRIBANK HUYỆNPHÚ XUYÊN- NỘI............................................................... 36

2.1.1. Sơ lược về Agribank Việt Nam.............................................................36

2.1.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện Phú Xuyên .................................................................................................................... 36

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Agribank Phú Xuyên.............................................38

2.1.4. Các sản phẩm, dịch vụ tại chi nhánh ................................................... 41

2.1.5. Khái quát về một số yếu tố của huyện ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng ......................................................................................................... 41

2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Xuyên.....................44

2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên .................... 56

2.2.1. Tình trạng nợ xấu tại Ngân hàng giaiđoạn 2009- 31/3/2013 ...............A6 2.2.2. Tình hình quản lý nợ xấu tại Ngân hàng ............................................... 60

2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng.........................73

2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................73

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 75

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK PHÚ XUYÊN...................................................................................80

3.1. Định hướng quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên..................................80

3.1.1. Định hướng phát triển chung:...............................................................80

3.1.2. Mộ số chỉ tiêu cụ thể ............................................................................. 81

3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên...................81

3.2.1. Hồn thiện, đảm bảo chất lượng cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ ..........................................................................................................................81

3.2.2. Nâng cao trình độ và vai trị của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng ............. 82

3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu của nội bộ Ngân hàng .................. 84

3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo tính tuân thủ ........................... 84

3.2.5. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dầu hiệu phát sinh ........................... 86

101

Các Bảng, Sơ đồ, Biểu đồ

Nội dung Trang

Bảng 2.1 Cơ cấu đất tự nhiên của huyện Phú Xuyên tại 31/12/2012 72

Bảng 2.2 Làng nghề trên địa bàn huyện Tã

Bảng 2.3 Ket quả huy động vốn của Agribank Phú Xuyên giai đoạn

2010- 31/3/2013 74

Bảng 2.4 Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank Phú Xuyên giai

đoạn 2010- 31/3/2013 78

Bảng 2.5 Dư nợ theo đối tượng vay Tõ

Bảng 2.6 Các hoạt động khác của Agribank Phú Xuyên 72 Bảng 2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Xuyên 75

Bảng 2.8 Kết quả phân nợ nội bảng lũy kế Tó

Bảng 2.9 Tỷ trọng các nhóm nợ 77

3.2.6. Thực hiện khen thưởng, xử phạt hợp lý với cán bộ công nhân viên ...... 87

3.2.7. Sử dụng hệ thống công cụ phái sinh ..................................................... 87

3.2.8. Tăng cường chất lượng và số lượng nguồn CBTD cho Ngân hàng ....... 88

3.3. Một số kiến nghị.............................................................................................90

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan............................90

3.3.2. Kiến nghị với NHNN ............................................................................ 92

3.3.3. Kiến nghị với Agribank Việt Nam ........................................................ 94

KẾT LUẬN.................................................................................................................97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................98

72

Sơ đồ 1.1 Các biện pháp xử lý nợ xấu 76

73

Biểu đô 2.2 Vốn huy động theo loại tiền 75

Biểu đô 2.3 Vốn huy động theo kỳ hạn 77

Biểu đô 2.4 Dư nợ theo loại tiền 79

Biểu đơ 2.5 Tình hình phát hành thẻ 74

Biểu đơ 2.6 Cơ cấu nợ xấu 77

Biểu đô 2.7 Dư nợ ngoại bảng 79

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 106 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w