5. Kết cấu củakhóa luận
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên
3.2.5. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dầu hiệu phát sinh
Hệ thống cảnh báo sớm đối với hệ thống Ngân hàng được tiến hành dựa trên việc kiểm tra thường xuyên về các hoạt động kinh doanh của từng Ngân hàng riêng lẻ. Mục đích của việc kiểm tra này nhằm đánh giá năng lực tài chính hiện thời của Ngân hàng. Những dấu hiệu không tốt của một Ngân hàng được hệ thống cảnh báo sớm này phát hiện, lập tức Ngân hàng đó sẽ được đưa vào trạng thái kiểm sốt đặc biệt. Một trong những nguyên tắc thông dụng nhất khi kiểm tra là hệ thống các chỉ tiêu CAMEL.
Định kỳ hàng tháng, mỗi CBTD phải báo cáo về tình trạng của khách hàng vay, tình trạng TSBĐ, tình hình thu nợ trong kỳ của từng khách hàng vay do mình phụ trách cho Trưởng phịng Tín dụng, phịng Quản lý tín dụng và Quản trị rủi ro. Nếu nghi ngờ có dấu hiệu rủi ro cho khoản vay, các cấp có thẩm quyền phải trao đổi với CBTD phụ trách và trực tiếp gặp khách hàng để xác minh.
Ngân hàng phải phân tích đầy đủ, kịp thời về hoạt động tín dụng của từng đơn vị trong hệ thống và đánh giá tổng thể danh mục tín dụng của tồn Ngân hàng. Định kỳ hàng quý, đánh giá lại chất lượng hoạt động tín dụng của từng đơn vị trong Ngân hàng. Từ kết quả đó, Ban giám đốc Ngân hàng điều chỉnh chính sách tín dụng và thay đổi cách thức giám sát đối với từng Phòng giao dịch.
Ngân hàng cũng nên thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu về môi trường kinh doanh, các ngành nghề, cập nhật các thông tin kinh tế- xã hội và cung cấp kịp thời cho Ban Quản trị Rủi ro để cảnh báo cho các đơn vị hạn chế cho vay, ngưng cho vay đối với những lĩnh vực đang có xu hướng kém an tồn và tập trung thu hồi nợ của các khoản vay trong các lĩnh vực này.