5. Kết cấu củakhóa luận
3.1. Định hướng quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên
3.1.1. Định hướng phát triển chung:
Với phương châm “ Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”, tầm nhìn của Agribank Phú Xuyên đến năm 2015 sẽ trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng hàng đầu trên địa bàn huyện, trong đó thị trường chủ lực là các hộ sản xuất nơng nghiệp nơng thơn, khách hàng xuất nhập khẩu có ngoại tệ, khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương.
Hoạt động tín dụng vẫn được xác định là lĩnh vực quan trọng nhất trong những năm tới, hướng tới thực hiện cho vay có chất lượng, đảm bảo an tồn và bền vững.
• Trên cơ sở nghiên cứu thực tế thị trường tại địa bàn huyện, Agribank Phú
Xuyên đề ra những định hướng cho hoạt động cho vay của chi nhánh như sau:
- Mở rộng thị trường hoạt động cho vay tới mọi lĩnh vực thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó chú trọng mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Tập trung phục vụ tốt các khách hàng truyền thống, khai thác tối đa nhu cầu dịch vụ của nhóm khách hàng này.
- Tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cho vay theo hướng: Nâng cao tỷ lệ cho vay có TSBĐ, lựa chọn khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có uy tín.
- Triển khai có hiệu quả một số sản phẩm cho vay hiện chi nhánh chưa thực hiện như chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, bao thanh toán,...
- Tiếp tục tham gia đồng tài trợ và ủy thác cho vay đối với các dự án lớn. - Cơng tác quản lý tín dụng sẽ được thực hiện chi tiết đến từng ngành nghề
kinh doanh, từng vùng, từng loại hình sản phẩm.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân và thu nợ. tập trung xử lý bằng quỹ DPRR hiện đang theo dõi trên ngoại bảng.
3.1.2. Mộ số chỉ tiêu cụ thể
Với định hướng hoạt động cho vay nêu trên, chi nhánh đã đề ra một số chỉ tiêu cụ thể đối với hoạt động cho vay như sau:
Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân : tối thiểu là 20% Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân
Tốc độ tăng trưởng dịch vụ
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn/ Tổng dư nợ Dư nợ có TSĐB
Khống chế tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ
: tối đa 18%/ năm
: tối thiểu 20%/ năm : tối đa 30%
: trên 90% : dưới 3% Số lượng khách hàng vay vốn tăng tối thiểu : 15%
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xâu tại Agribank Phú Xuyên
3.2.1. Hồn thiện, đảm bảo chât lượng cơng tác châm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ
Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân loại nợ và xác định nợ xấu. Để đảm bảo quản lý nợ xấu có hiệu quả, Ngân hàng phải thực hiện ngay từ đầu việc xác định nợ xấu một cách chuẩn xác.
81
Định kỳ hàng quý, Ngân hàng cần cung cấp cho cán bộ tín dụng các báo cáo phân tích tổng thể những ngành chiếm tỷ trọng tài trợ lớn để giúp cho việc nhận định những tác động từ phía nền kinh tế vĩ mô được chuẩn xác hơn.
Ngân hàng cần thiết lập hệ thống thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đẩy nhanh tiến trình ứng dụng ứng dụng tin học, thiết lập phần mềm quản lý khách hàng, phân tích đánh giá mỗi lần vay của khách hàng. Ngồi ra cũng cần tăng cường hợp tác trao đổi, chia sẽ thông tin với các Ngân hàng bạn trong việc cung cấp cho nhau về thông tin khách hàng, nhằm giảm thiểu rủi ro.
Khi thu thập thông tin về khách hàng, Ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn tới các dữ liệu kinh tế của từng ngành, từng lĩnh vực do hiệp hội, đồn thể cung cấp, các thơng tin từ tạp chí, ấn phẩm của ngành,...
Do đặc trưng của mỗi ngành nghề là khác nhau nên xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng cần tính đến yếu tố ngành.
Tùy theo từng mục tiêu, lĩnh vực tài trợ mà Ngân hàng nên hình thành các bộ phận cán bộ chuyên nghiên cứu, đánh giá phân tích một vài lĩnh vực nào đó. Tiến tới lập phịng chuyên nghiên cứu phân tích theo ngành nghề, hỗ trợ cho CBTD trong khâu phân tích. Hồ sơ khách hàng sẽ được chuyển qua phòng này chấm điểm chun ngành nên sẽ có mức tính thực tiễn cao hơn.
Ngân hàng cần có quy định cụ thể về chế tài xử phạt đối với những trường hợp cố tình đưa thơng tin sai lệch vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
3.2.2. Nâng cao trình độ và vai trị của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng
Phịng Tín dụng cần phát huy hơn nữa vai trị quản lý rủi ro tín dụng. Ngân hàng cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ quản lý rủi ro tín dụng. Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro có kinh nghiệm, kiến thức, nhạy bén khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng. Ngân hàng có thể xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn đối với
các bộ quản lý rủi ro như trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế. Có biện pháp chủ động, tích cực giáo dục CBTD khơng để CBTD bị lôi cuốn vào những vấn đề tiêu cực của xã hội, bị lôi cuốn của đồng tiền mà hạ thấp nhân phẩm, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, làm phương hại đến bản thân cũng như phương hại về kinh tế và uy tín của ngành.
Hàng năm cần thực hiện việc rà sốt, đánh giá phân loại CBTD để có hướng đào tạo, bổ sung kịp thời tránh sự hững hụt về đội ngũ CBTD. Đồng thời qua phân loại CBTD để thực hiện việc tiêu chuẩn hoá CBTD trên cả 2 mặt định tính và định lượng, tạo ra đội ngũ CBTD mạnh tồn diện, có sức cống hiến cao.
Việc ln chuyển vị trí cơng tác phải được tiến hành khoa học hơn, có xem xét đến tình hình cơng việc hiện tại của cán bộ, tránh tình trạng làm gián đoạn cơng việc, ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc.
Ngân hàng cần có chính sách cụ thể khuyến khích cũng như quy định đối với những cán bộ tham gia các chương trình học tập, nâng cao kiến thức chuyên mơn nằm ngồi chương trình đào tạo của Ngân hàng. Công tác đào tạo cần tập trung vào một số vấn đề như tăng cường hình thức đào tạo tập trung, kết hợp hình thức tập huấn tại chỗ, hình thức đào tạo này nhằm làm cho CBTD nắm bắt được một số nghiệp vụ nhất định trong thời gian ngắn như: Tổ chức các buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, thảo luận các vướng mắc trong cơng tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ. Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tránh sự tụt hậu trước sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, của cơng nghệ trong q trình phát triển và hội nhập của ngân hàng. Tổ chức thi tay nghề hàng năm và có khen thưởng hợp lý để khuyến khích những CBTD giỏi, có nhiều cống hiến. Ngồi ra cũng cần bổ sung nhân sự có trình độ chun mơn về xử lý, thu hồi nợ xấu cho phịng Tín dụng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nợ xấu. Trên cơ sở nhân sự của bộ phận xử lý nợ xấu, phịng Tín dụng sẽ chủ động
83
hơn trong việc lên kế hoạch, trực tiếp triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu kịp thời, phù hợp.
Ngân hàng phải lượng hóa trách nhiệm của cán bộ thẩm định và quyết định cho vay trong quan hệ với chất lượng tín dụng theo nguyên tắc giao chỉ tiêu nợ xấu cho từng cán bộ. Nếu cán bộ nào có nợ xấu vượt quá giới hạn quy định thì sẽ bị kiểm điểm, chuyển cơng tác, hạ lương, bồi thường.... tùy mức độ.
Có như vậy, trình độ của cán bộ Ngân hàng mới được cải thiện, trách nhiệm của họ với công việc cũng được nâng cao do gắn liền với lợi ích bản thân.
3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu của nội bộ Ngân hàng
Ngày nay, với sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ thông tin, việc lưu trữ, cập nhật thơng tin về khách hàng, khoản vay có thể được thực hiện trên phạm vi tồn hệ thống Agribank Việt Nam. Với tính ưu việt đó, Khối quản trị rủi ro cần xây dựng hệ thống dữ liệu về các khoản nợ xấu đã phát sinh cũng như đang tồn tại trên toàn hệ thống Agribank Việt Nam. Dữ liệu được lưu trữ bên cạnh những thông tin chi tiết về khách hàng, khoản vay cịn được bổ sung các thơng tin khác có liên quan về q trình xử lý nợ xấu đã thực hiện, nhận định đánh giá của cán bộ tín dụng trong q trình xử lý nợ tại từng thời điểm, những vấn đề lưu ý khác liên quan đến tính đặc thù và mối quan hệ với các bên liên quan. Đối tượng sử dụng, khai thác các thông tin này sẽ được phân cấp theo từng User truy cập, đảm bảo tính bảo mật, theo đúng phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm.
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo tính tuân thủ
Ngân hàng cần tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống kiếm tra, kiểm soát nội bộ. Sử dụng phối hợp giữa phương pháp kiểm tra trực tiếp và giám sát gián tiếp thông qua đánh giá các chỉ tiêu hoạt động cũng như định kỳ hoặc đột xuất thực hiện kiểm tra toàn bộ hoạt động cho vay.
Ngân hàng cũng phải kịp thời cơng khai kết quả kiểm tra trên tồn hệ thống Agribank Phú xuyên, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ giữa các chi nhánh, điểm giao và tăng cường thực hiện kiểm tra chéo giữa các chi nhánh, phòng ban trên cùng địa bàn, thiết lập mối tiếp nhận và xử lý kịp thời những sai phạm được phát hiện.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ có một vai trị quan trọng, quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp nói chung và của một Ngân hàng nói riêng. “Hệ thống kiểm soát nội bộ” là tập hợp bao gồm các chính sách, quy trình, quy định nội bộ, các thơng lệ, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng, được thiết lập và tổ chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu của Ngân hàng và đảm bảo phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro xảy ra.
Ngân hàng phải giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm phát hiện những dấu hiệu cảnh báo sớm để có những biện pháp khắc phục kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Thường xuyên thực hiện rà sốt và phân tích báo cáo tài chính của khách hàng nhằm đánh giá được thực trạng tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn. Thường xuyên đi thăm thực tế khách hàng.
Ngân hàng cần tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng một cách định kỳ, thường xuyên để có thể phát hiện sớm sự phát sinh của các khoản nợ xấu, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho Ngân hàng gánh chịu những biến động bất lợi trong hoạt động tín dụng do nợ xấu phát sinh.
Quy định chặt chẽ trách nhiệm của CBTD về việc giám sát sau khi cho vay, bao gồm: kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra định kỳ tình hình thực tế của khách hàng vay và kiểm tra tình trạng của TSBĐ.
85
3.2.5. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dầu hiệu phát sinh
Hệ thống cảnh báo sớm đối với hệ thống Ngân hàng được tiến hành dựa trên việc kiểm tra thường xuyên về các hoạt động kinh doanh của từng Ngân hàng riêng lẻ. Mục đích của việc kiểm tra này nhằm đánh giá năng lực tài chính hiện thời của Ngân hàng. Những dấu hiệu không tốt của một Ngân hàng được hệ thống cảnh báo sớm này phát hiện, lập tức Ngân hàng đó sẽ được đưa vào trạng thái kiểm soát đặc biệt. Một trong những nguyên tắc thông dụng nhất khi kiểm tra là hệ thống các chỉ tiêu CAMEL.
Định kỳ hàng tháng, mỗi CBTD phải báo cáo về tình trạng của khách hàng vay, tình trạng TSBĐ, tình hình thu nợ trong kỳ của từng khách hàng vay do mình phụ trách cho Trưởng phịng Tín dụng, phịng Quản lý tín dụng và Quản trị rủi ro. Nếu nghi ngờ có dấu hiệu rủi ro cho khoản vay, các cấp có thẩm quyền phải trao đổi với CBTD phụ trách và trực tiếp gặp khách hàng để xác minh.
Ngân hàng phải phân tích đầy đủ, kịp thời về hoạt động tín dụng của từng đơn vị trong hệ thống và đánh giá tổng thể danh mục tín dụng của tồn Ngân hàng. Định kỳ hàng quý, đánh giá lại chất lượng hoạt động tín dụng của từng đơn vị trong Ngân hàng. Từ kết quả đó, Ban giám đốc Ngân hàng điều chỉnh chính sách tín dụng và thay đổi cách thức giám sát đối với từng Phòng giao dịch.
Ngân hàng cũng nên thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu về môi trường kinh doanh, các ngành nghề, cập nhật các thông tin kinh tế- xã hội và cung cấp kịp thời cho Ban Quản trị Rủi ro để cảnh báo cho các đơn vị hạn chế cho vay, ngưng cho vay đối với những lĩnh vực đang có xu hướng kém an tồn và tập trung thu hồi nợ của các khoản vay trong các lĩnh vực này.
3.2.6. Thực hiện khen thưởng, xử phạt hợp lý với cán bộ công nhân viên.
Cũng giống như các NHTM khác, Agribank Phú Xuyên nên thực hiện nghiêm túc việc ra chỉ tiêu cho từng cán bộ, nhân viên và chế tài khen thưởng đối với cán bộ hoàn thành chỉ tiêu và biện pháp xử phạt đối với những cán bộ khơng hồn thành.
Những nhân viên có dấu hiệu làm trái hoặc đạo đức kém thì cần phải chấm dứt ngay công việc đang làm. Việc Ngân hàng không chịu "thay máu" vì những lí do khác, để loại bỏ những con sâu bệnh bị tha hóa, thì về lâu dài Ngân hàng gặp nguy cơ...là điều đương nhiên. Những CBTD vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, làm thất thốt vốn Nhà nước phải xử lý nghiêm khắc. Vì những viên gạch xấu không thể xây dựng nên được bức tường thành vững chắc. Hơn nữa, nếu Ngân hàng khơng mạnh tay trong chuyện này, thì cơng việc của những CBTD này đem lại không phải là kết quả mà là hậu quả, hậu quả này được tích lũy dần theo năm tháng và tất yếu trở thành khôn lường.
Cơ chế thưởng, phạt phải nghiêm minh, tạo ra bầu khơng khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm và quyền hạn cá nhân trong việc đầu tư vốn sao cho an toàn hiệu quả nhất. Những CBTD có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, có khả năng tiếp thị, kinh doanh tốt, mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng thì có chế độ khen thưởng xứng đáng như nâng lương trước hạn...
3.2.7. Sử dụng hệ thống công cụ phái sinh
Sử dụng công cụ phái sinh là một giải pháp hữu hiệu giúp Ngân hành hạn chế nợ xấu phát sinh. Chúng được dùng để phòng tránh, phân tán rủi ro, chống biến động giá trị và đầu cơ thu lợi nhuận. Thị trường phái sinh giúp cho doanh nghiệp cũng như Ngân hàng giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Các cơng cụ chính đó là hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hoán đổi.
Rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối là những rủi ro thường thấy trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Hai rủi ro này có thể làm tăng chi phí vay nợ của Ngân
87
hàng, làm giảm kết quả hoạt động kinh doanh. Công cụ phái sinh giúp Ngân hàng xác định được trước và chính xác chi phí vay nợ, từ đó có thể xác định được trước kết quả kinh doanh để lên kế hoạch cho phù hợp.
Các Ngân hàng thường kết hợp sử dụng các hợp đồng phái sinh với nhau để phòng ngừa rủi ro tỷ giá bất lợi cho mình và kiếm lời từ chênh lệch tỷ giá.
Hai cơng cụ được sử dụng nhiều để phịng ngừa rủi ro tín dụng là hốn đổi vỡ nợ tín dụng và quyền tín dụng.
Hốn đổi vỡ nợ tín dụng là cơng cụ hốn đổi trong đó một bên nhận được phí