Nâng cao trình độ và vai trị của cán bộ quản lý rủi ro tíndụng

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 94 - 96)

5. Kết cấu củakhóa luận

3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên

3.2.2. Nâng cao trình độ và vai trị của cán bộ quản lý rủi ro tíndụng

Phịng Tín dụng cần phát huy hơn nữa vai trị quản lý rủi ro tín dụng. Ngân hàng cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ quản lý rủi ro tín dụng. Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro có kinh nghiệm, kiến thức, nhạy bén khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng. Ngân hàng có thể xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn đối với

các bộ quản lý rủi ro như trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế. Có biện pháp chủ động, tích cực giáo dục CBTD không để CBTD bị lôi cuốn vào những vấn đề tiêu cực của xã hội, bị lôi cuốn của đồng tiền mà hạ thấp nhân phẩm, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, làm phương hại đến bản thân cũng như phương hại về kinh tế và uy tín của ngành.

Hàng năm cần thực hiện việc rà soát, đánh giá phân loại CBTD để có hướng đào tạo, bổ sung kịp thời tránh sự hững hụt về đội ngũ CBTD. Đồng thời qua phân loại CBTD để thực hiện việc tiêu chuẩn hoá CBTD trên cả 2 mặt định tính và định lượng, tạo ra đội ngũ CBTD mạnh tồn diện, có sức cống hiến cao.

Việc ln chuyển vị trí cơng tác phải được tiến hành khoa học hơn, có xem xét đến tình hình cơng việc hiện tại của cán bộ, tránh tình trạng làm gián đoạn cơng việc, ảnh hưởng đến chất lượng công việc.

Ngân hàng cần có chính sách cụ thể khuyến khích cũng như quy định đối với những cán bộ tham gia các chương trình học tập, nâng cao kiến thức chuyên mơn nằm ngồi chương trình đào tạo của Ngân hàng. Cơng tác đào tạo cần tập trung vào một số vấn đề như tăng cường hình thức đào tạo tập trung, kết hợp hình thức tập huấn tại chỗ, hình thức đào tạo này nhằm làm cho CBTD nắm bắt được một số nghiệp vụ nhất định trong thời gian ngắn như: Tổ chức các buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, thảo luận các vướng mắc trong cơng tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ. Phát động phong trào tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tránh sự tụt hậu trước sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, của công nghệ trong quá trình phát triển và hội nhập của ngân hàng. Tổ chức thi tay nghề hàng năm và có khen thưởng hợp lý để khuyến khích những CBTD giỏi, có nhiều cống hiến. Ngồi ra cũng cần bổ sung nhân sự có trình độ chuyên môn về xử lý, thu hồi nợ xấu cho phịng Tín dụng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nợ xấu. Trên cơ sở nhân sự của bộ phận xử lý nợ xấu, phịng Tín dụng sẽ chủ động

83

hơn trong việc lên kế hoạch, trực tiếp triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu kịp thời, phù hợp.

Ngân hàng phải lượng hóa trách nhiệm của cán bộ thẩm định và quyết định cho vay trong quan hệ với chất lượng tín dụng theo nguyên tắc giao chỉ tiêu nợ xấu cho từng cán bộ. Nếu cán bộ nào có nợ xấu vượt quá giới hạn quy định thì sẽ bị kiểm điểm, chuyển cơng tác, hạ lương, bồi thường.... tùy mức độ.

Có như vậy, trình độ của cán bộ Ngân hàng mới được cải thiện, trách nhiệm của họ với công việc cũng được nâng cao do gắn liền với lợi ích bản thân.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w