Tình trạng nợ xấu tạiNgân hàng giaiđoạn 2009 31/3/2013 A

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 63 - 85)

5. Kết cấu củakhóa luận

2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên

2.2.1. Tình trạng nợ xấu tạiNgân hàng giaiđoạn 2009 31/3/2013 A

Nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên giai đoạn 2009- 31/3/2013 có nhiều biến động cả về quy mơ lẫn tỷ trọng.

Bảng 2.8. Kết quả phân loại nợ nội bảng lũy kế

Năm 2012 31/3/2013 Tổng dư nợ 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Nợ nhóm 1+2 92.17% 93.44% 93.59% 95.07% Tỉ lệ nợ xấu 7.83% 6.56% 6.41% 4.93% - Nợ nhóm 3 0.91% 0.98% 0.94% 0.62% - Nợ nhóm 4 1.09% 0.66% 1.25% 0.15% - Nợ nhóm 5 5.83% 4.92% 4.22% 4.16%

(Nguồn: Báo cáo chất lượng tín dụng- Phịng Tín Dụng Agribank Phú Xuyên)

Mặc dù hoạt động tín dụng không ngừng được mở rộng qua các năm, nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1+2) tăng từ 506 tỷ đồng (2010) lên đến 617 tỷ (31/3/2013) nhưng nợ xấu cũng rất cao năm 2010( 43 tỷ), rồi xu hướng giảm dần vào các năm tiếp theo, đạt 32 tỷ đồng vào 31/3/2013.

Trong đó, nợ nhóm 5 có quy mơ lớn nhất, ở mức 32 tỷ đồng vào năm năm Nợ nhóm 3 có quy mơ nhỏ so với nhóm 5. Năm 2012, nợ nhóm 3 là 6 tỷ, và nợ nhóm 4 là 8 tỷ. Quý I/2013, Ngân hàng đã tiến hành nhiều biện pháp để xử lý nợ xấu nên tổng nợ xấu giảm 9 tỷ so với năm 2012, nợ nhóm 3 giảm 2 tỷ, nhóm 4 giảm

7 tỷ.

Triệu đồng Biểu đồ 2.6. Cơ cấu nợ xấu Nợ nhóm 5 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 3 2009 2010 2011 2012 31/3/2013 Năm 57 Phạm Thu Trang Lớp NHTMC- K12

± % ± % ± % Từ bảng cơ cấu nhóm nợ trên có thể thấy:

Nợ xấu nhóm 5 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu nợ xấu (70-90%). Nguyên nhân là do khách hàng có nhiều khoản vay thì chỉ cần một khoản vay ở nhóm 5 là các khoản vay khác cũng tự động chuyển nhóm. Nợ ở nhóm 3 và 4 nếu khơng được thanh tốn kịp thời cũng được chuyển dần xuống nhóm 5.

Tỉ lệ nợ xấu từ 4.41% (2009) tăng mạnh lên 7.83% vào 2010, tăng 3.32%. Trong đó, tỉ lệ 3 nhóm nợ xấu đều tăng cao, cụ thể: nhóm 3 tăng từ 0.19% lên 0.91%, tăng 0.75%; nhóm 4 tăng từ 0.17% lên 1.09%, tăng 0.92%; nợ nhóm 5 tăng từ 4.05% lên 5.83%, tăng 1.78%. Điều này rất đáng lo, đe dọa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Nợ nhóm 5 cao như vậy chủ yếu thuộc các đối tương vay sau:

- Doanh nghiệp, cá nhân vay đầu tư vào nhà đất nhưng hiện tại thị trường nhà đất đóng băng nên khơng thể trả được nợ và TSBĐ cũng chưa thể xử lý được.

- Một số hộ chăn nuôi do dịch bệnh triền miên nên liên tục mất vốn trong nhiều năm, khơng có khả năng trả nợ.

- Một vài chủ đầu tư vay vốn làm ăn kinh doanh thua lỗ, đã mất tích hoặc bỏ trốn. - Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, khơng có khả năng trả nợ.

Từ 2010 đến 31/3/2013, tỉ lệ nợ xấu có xu hướng giảm dần về 4.93%. Tỉ lệ 3 nhóm nợ đều giảm do Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp xử lý nợ xấu như phát mại tài sản đảm bảo, dùng dự phòng rủi ro,...

Nợ xấu nội bảng giảm không đồng nghĩa với chất lượng của các khoản nợ phải thu từ khách hàng được cải thiện. Chính vì vậy, để đánh giá tồn diện hơn về nợ xấu của Ngân hàng, ta xem xét các khoản nợ theo dõi ở ngoại bảng.

Bảng 2.10. Cơ cấu nợ ngoại bảng

Nợ ngoại bảng đã được xử lý tới 31/3/2013 là 10.3 tỷ đồng, tăng 1.44 tỷ đồng so với cuối năm 2010, tăng tương ứng 16.25 % do quy mô nợ xấu tăng nhiều. Trong đó, chủ yếu là các khoản nợ khó thu hồi của các đối tượng:

xếp hạng khách hàng theo HTXH Số lượng khách hàng Phân loại nhóm nợ Nhóm nợ Số lượng khách hàng

AAA 1552 Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 1 2707

~ÃÃ 851

704

BBB ^175 Nợ cần chú ý Nhóm 2 158

Nhìn chung, quy mơ nợ xấu của chi nhánh có xu hướng giảm xuống, đây là một tín hiệu tốt. Tuy nhiên, các khoản nợ ít có khả năng thu hồi, nợ có nguy cơ mất vốn lại chững lại, hoặc giảm không đáng kể, dẫn đến Ngân hàng phải bù đắp bằng quỹ DPRR, làm ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Thêm vào đó, nợ xấu được xử lý bằng quỹ DPRR lại tăng liên tục, cho thấy công tác quản lý nợ xấu của Chi nhánh chưa được hiệu quả.

2.2.2. Tình hình quản lý nợ xấu tại Ngân hàng

2.2.2.1. Phương pháp quản lý nợ xấu tại Ngân hàng

Sớm ý thức được tác động nghiêm trọng của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ngay từ đầu, đội ngũ quản lý và cán bộ nhân viên Ngân hàng đã tiến hành nhiều phương pháp để hạn chế, ngăn chặn nguy cơ nợ xấu.

• Phân loại khoản vay là phương pháp quan trọng được Agribank Phú Xuyên

sử dụng để quản lý nợ xấu.

Việc phân loại khoản vay giúp Ngân hàng dễ dàng quản lý danh mục đầu tư tín dụng của mình. Từ đó có thể xác định chính xác mức độ rủi ro để có biện pháp quản lý, phịng ngừa kịp thời và biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro.Các khoản vay của Agribank Phú Xuyên cũng được phân loại thành 5 nhóm nợ theo Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi bổ sung QĐ 493.

Ngoài ra, Agribank Phú Xuyên còn có Hệ thống xếp hạng khoản vay nội bộ riêng. Căn cứ kết quả xếp hạng khách hàng, các khoản nợ của khách hàng sẽ được phân loại vào các nhóm nợ tương ứng như sau:

60

Phạm Thu Trang Lớp NHTMC- K12

Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 3 227

CCC 104

"CC ^27

^c 13 Nợ nghi ngờ Nhóm 4 ^43

đánh giá là có khả năng thanh khoản cao, thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. Khách hàng có thu nhập ổn định trong quá khứ hoặc hiện tại và có thể dự đốn trong tương lai, sẵn có nguồn vốn thay thế. Có khả năng cạnh tranh trong ngành; ngành nghề kinh doanh ổn định và phát triển, gồm các khoản nợ của khách hàng được xếp hạng AAA, AA, A. Có 2707 khách hàng thuộc nhóm 1, chiếm tới 83% tổng số khách hàng vay.

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được Ngân hàng đánh

giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi trong tương lai nhưng hiện tại có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ, gồm các khoản nợ của khách hàng được xếp hạng BBB, BB. Có 258 khách hàng thuộc nhóm 2, chiếm 7.92% tổng số khách hàng vay.

61

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được Ngân hàng

đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn, có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi, gồm các khoản nợ của khách hàng được xếp hạng B, CCC, CC. Có 227 khách hàng thuộc nhóm 3, chiếm 6.97% tổng số khách hàng vay.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được Ngân hàng đánh giá

là khách hàng thường xuyên không trả được nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất cao, gồm các khoản nợ của khách hàng được xếp hạng C. Có 43 khách hàng thuộc nhóm 4, chiếm 1.3% số khách hàng vay.

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được Ngân

hàng cho vay đánh giá là khơng có khả năng thu hồi, mất vốn, gồm các khoản nợ của khách hàng được xếp hạng D. Có 24 khách hàng thuộc nhóm 5, chiếm 0.81% tổng số khách hàng vay.

Nguồn thơng tin tín dụng tại Agribank Phú Xun

Ngồi các nguồn thông tin từ hồ sơ khách hàng cung cấp và thực tiễn khảo sát cơ sở kinh doanh, qua các thông tin đại chúng,... CBTD của Agribank Phú Xuyên còn tiến hành thu thập, xử lý thơng tin phịng ngừa từ hệ thống thơng tin và phòng ngừa rủi ro của Trung tâm PN & XLRR NHNo & PTNT VN hoặc Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro của NHNN VN (CIC).

Thơng tin phịng ngừa do trung tâm PN & XLRR NHNo & PTNT VN là một lợi thế của NHNo so với các Ngân hàng khác, nó là nguồn thơng tin đáng tin cậy cung cấp Ngân hàng:

- Tình hình thị trường sản phẩm, dự báo biến động của giá cả, thị phần - Những lĩnh vực đang có sự biến động lớn (thuận lợi, khó khăn) - Ảnh hưởng của thời tiết

Trong khi CIC thường chỉ cung cấp những thơng tin về lịch sử tín dụng của khách hàng vay vốn, từ đó giúp NHNo đánh giá tồn diện hơn về phương án xin vay.

2.2.2.2. Quy trình quản lý nợ xấu tại Ngân hàng

Sơ đồ 2.2. Quy trình quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên

Xử lý dựa trên thương thảo Thanh lý Thu TSBĐ Đưa ra tồn án kinh tế Xử lý bằng nguồn DPRR

Bước 1. Nhận biết các dấu hiệu và nguyên nhân của nợ xấu

Nhân viên Ngân hàng tiến hành các chuyến thăm khách hàng thường xuyên để kịp thời phát hiện những dấu hiệu rủi ro và nguyên nhân tiềm tàng. Những chuyến thăm này ln phải có việc kiểm tra tình hình thực tế và sổ sách của khách hàng.

63

Bước 2. Kiểm tra hồ sơ các khoản vay có vấn đề.

Ngay khi phát hiện những dấu hiệu và kiểm tra các nguyên nhân tiềm tàng, CBTD tiến hành kiểm tra hồ sơ khoản vay để chắc chắn rằng hồ sơ khoản vay mà Ngân hàng lưu là đầy đủ và cập nhật, khơng có điều gì trong hồ sơ có thể gây nguy hiểm cho Ngân hàng, chắc chắn rằng mọi xác nhận được lấy từ người vay.

Trong trường hợp CBTD nhận thấy khách hàng vay có mối quan hệ với bộ phận khác của Ngân hàng, thì phải cung cấp đầy đủ chi tiết về tình hình hiện tại và mức độ rủi ro của khách hàng cho bộ phận đó.

Bước 3. Gặp gỡ khách hàng.

Ngân hàng u cầu những thơng tin sau từ phía khách hàng: Báo cáo tài chính hiện tại, dự báo về dịng tiền, và bất kỳ thơng tin nào khác mà Ngân hàng có thể u cầu để hỗ trợ cho q trình đánh giá.

Bước 4. Lập kế hoạch hành động

Dựa vào những thơng tin mà thu thập được và sự phân tích tình hình tài chính, thị trường,... mà CBTD xây dựng kế hoạch hành động phù hợp. Có thể là tư vấn nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh cho khách hàng, tiếp tục cho khách hàng vay thêm vốn,.

Bước 5. Thực hiện kế hoạch.

CBTD sẽ tiếp xúc với khách hàng, tư vấn giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn. Cụ thể nhằm vào những hướng sau: Mở rộng sản xuất, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm; Loại bỏ một số hoạt động không sinh lời; Bán bớt tài sản, bán bớt một phần doanh nghiệp; ...

Bước 6. Quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch

CBTD báo cáo thường xuyên tình hình thực tế việc thực thi kế hoạch cho trưởng phịng tín dụng/ lãnh đạo Ngân hàng. Công việc quản lý và theo dõi bao gồm: Theo dõi kết quả tài chính hàng tháng và bất kỳ điều khoản và/ hoặc tỷ số tài chính được đưa ra như là một điều kiện chấp nhận kế hoạch; Việc giảm hàng tồn kho hoặc các khoản nợ còn tồn đọng như đề nghị; Bán tài sản cố định; Giảm nợ;...

2.2.2.3. Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng

Tại bất kỳ giai đoạn nào của kế hoạch, tùy theo từng tình hình cụ thế, CBTD trình lên TPTD và lãnh đạo Ngân hàng một hoặc đồng thời nhiều hướng giải quyết khoản vay ngay lập tức.

a. Ngân hàng xử lý TSBĐ tiền vay trong những trường hợp sau:

- Khách hàng không thực hiện đầy đủ các cam kết trong Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng bảo đảm tiền vay.

- Khách hàng phải trả nợ trước hạn do vi phạm các thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng hay quy định của Pháp Luật.

- Khách hàng vay là doanh nghiệp bị giải thể, không trả được nợ (dù chưa đến hạn) và không chủ động xử lý TSBĐ tiền vay.

- Khách hàng là doanh nghiệp bị chia tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu nhưng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ.

- Khách hàng vay được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản, nhưng bên thứ ba không thực hiện đúng cam kết.

b. Các phương thức xử lý TSĐB được thực hiện tại Agribank Phú Xuyên - Bán TSBĐ tiền vay

- Ngân hàng nhận chính TSĐB tiền vay để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được đảm bảo

65

Phạm Thu Trang Lớp NHTMC- K12

- Ngân hàng nhận trực tiếp các khoản tiền hoặc tài sản của bên thứ ba trong

trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc bán tài sản để trả nợ cho khách hàng vay.

Ngân hàng nhận TSĐB thay thế cho

việc thực hiện nghĩa vụ được đảm bảo 1 1 “0 1

Ngân hàng nhận trực tiếp các khoản

tiền vay là chủ yếu, việc nhận TSBĐ thay thế nghĩa vụ trả nợ hay nhận từ bên thứ ba thực tế khó áp dụng tại Agribank Phú Xuyên do Ngân hàng khơng có nhu cầu khai thác sử dụng tài sản.

c. Sử dụng các biện pháp thanh lý tại Agribank Phú Xuyên

• Nợ tồn đọng có TSBĐ

- Đối với nợ có TSBĐ là tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tịa án giao cho Ngân hàng thì Agribank Phú Xun ủy thác cho Cơng ty QLN & KTTS- NHNo & PTNT VN chủ động xử lý theo các hình thức: tự bán công khai trên thị trường; bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; bán cho Công ty mua bán nợ của Nhà nước. Lấy TSBĐ được định giá khi xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn của bên bảo đảm dau khi trừ đi các chi phí theo quy định (nếu có).

66

- Đối với nợ có TSBĐ thuộc những vụ án đã được Tòa án phán quyết nhưng chưa giao cho Ngân hàng, tập hợp trình các cấp có thẩm quyền u cầu cơ quan thi hành nhanh chóng giao cho Ngân hàng để xử lý.

- Đối với nợ có TSBĐ chưa đầy đủ thủ tục pháp lý và hiện khơng có tranh chấp tập hợp trình các cấp có thẩm quyền hồn thiện thủ tục pháp lý đê Ngân hàng bán nhanh tài sản thu hồi nợ.

- Đối với nợ có TSBĐ chưa bán được, Ngân hàng có thể cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán,cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn liên doanh bằng tài sản thu hồi nợ

• Nợ khơng có TSBĐ và khơng cịn đối tượng để thu

- Agribank Phú Xuyên và Công ty QLN & KTTS- NHNo & PTNT VN thực hiện phân loại và tổng hợp báo cáo cho NHNN VN.

- Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính các NHTM xem xét q trình Chính phủ cho phép xóa nợ bằng vốn ngân sách.

• Nợ tồn đọng khơng có TSBĐ và con nợ còn tồn tại, hoạt động

- Căn cứ vào thực trạng và khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đánh giá lại nợ thực hiện các biện pháp tổ chức khai thác như: chuyển nợ thành vốn góp kinh doanh, liên doanh, mua cổ phần, giãn nợ, miễn giảm lãi suất hoặc cho vay vốn đầu tư thêm.

- Bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ.

+ Tìm kiếm khách hàng để bán lại các khoản nợ có vấn đề với một tỷ

lệ thích hợp.

+ Bán cho các tổ chức có chức năng mua bán nợ của Chính phủ hoặc

của NHTM.

+ Ủy thác cho Cơng ty QLN & KTTS- NHNo & PTNT VN.

+ Bán qua tư vấn của Công ty QLN & KTTS- NHNo & PTNT VN

hoặc trên thị trường.

phịng cụ thể phải trích

= (R) khoản nợ(A) bảo- sản đảm (C) x (r)cụ thể

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 63 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w