5. Kết cấu củakhóa luận
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nợ xấu tạiNgân hàng
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được, cơng tác quản lý nợ xấu cịn nhiều hạn chế, cụ thể:
• Chất lượng hoạt động tín dụng chưa cao.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh nhưng tỉ lệ nợ xấu cũng ở mức cao, dự án vay dự nội dung thẩm định cịn chưa tồn diện, chưa chính xác làm giảm hiệu quả thẩm định, khả năng phân tích ngành nghề kinh tế, tác động xã hội của Ngân hàng
75
còn hạn chế. Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn chưa hiệu quả, chưa sâu sát cũng như kịp thời phát hiện những rủi ro tiềm ẩn và có biện pháp tháo gỡ, khắc phục khó khăn.
Quy mơ nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh, từ năm 2010 đến năm 2012, tỷ lệ nợ xấu ln cao hơn so với trung bình của tồn hệ thống Agribank. Điều này phản ánh thực trạng chất lượng của các khoản vay tại Agribank Phú Xuyên thấp hơn so với mặt bằng chung của hệ thống.
• Việc áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu chưa thực sự đa dạng.
Các biện pháp xử lý nợ xấu chủ yếu hiện nay vẫn là đẩy mạnh thu hồi nợ trực tiếp, xử lý tài sản bảo đảm, dùng quỹ dự phịng rủi ro, sự hỗ trợ của Chính phủ. Ngân hàng chưa thực hiện được nhiều biện pháp thu hồi nợ, làm tăng chi phí xử lý nợ cho Ngân hàng. Ngồi các biện pháp truyền thống, cần phải có các biện pháp xử lý, tái cơ cấu các khoản nợ, tái cơ cấu các doanh nghiệp để họ có thể hoạt động hiệu quả hơn, từ đó Ngân hàng có thể đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ xấu.
• Việc xác định nợ xấu chưa thực sự chuẩn xác
Hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng là căn cứ chủ yếu để đánh giá chất lượng tín dụng tuy nhiên hệ thống này cịn chưa hồn thiện và thực sự chính xác. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chưa thể phản ánh đúng hết tình hình cũng như khả năng trả nợ của khách hàng.
• Giá trị thu hồi nợ xấu cịn thấp
Nợ xấu phát sinh có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, mặc dù hầu hết các khoản vay đều có tài sản đảm bảo, nhưng giá trị thu hồi từ các khoản nợ xấu này vẫn còn rất thấp.
2.3.2.1. Nguyên nhân a. Ngun nhân chủ quan
• Cơng tác quản lý tín dụng yếu kém của Ngân hàng
Sự quản lý điều hành của Ngân hàng còn hạn chế: chậm điều chỉnh, ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp; chỉ đạo nghiệp vụ khơng sâu sát, kịp thời; chính sách phịng ngừa rủi ro còn chưa hồn thiện. Vai trị quản lý nợ xấu của Phịng Tín dụng cịn tương đối mờ nhạt, thiếu tính chun nghiệp.Việc theo dõi nợ xấu cịn chưa khoa học, xử lý nợ xấu chưa thực sự khách quan.
Nhiều khoản nợ xấu tồn đọng trong một thời gian dài chưa được xử lý xong thì cán bộ tín dụng phụ trách đã được điều chuyển đi địa bàn khác( 6 tháng điều chuyển 1 lần), dẫn đến người tiếp quản sau khó lịng sâu sát, hiểu biết rõ với các khoản nợ này, trách nhiệm và sự nhiệt tình cơng việc cũng bị giảm sút.
• Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng Ngân hàng cịn nhiều hạn chế. Do đặc điểm của địa bàn huyện là có nhiều làng nghề địi hỏi nhân viên Ngân hàng phải am hiểu khách hàng, am hiểu lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống, có khả năng dự báo các vấn đề liên qian tới người vay. Như vậy, họ cần phải được đào tạo và tự đào tạo kỹ lường, liên tục và tồn diện. Khơng phải CBTD nào cũng hội tụ đủ các yếu tố đó.
Khối lượng cơng việc nhiều, số lượng khách hàng lớn nên CBTD ít có thời gian đi thực tế khách hàng, do đó khơng thể nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng, dẫn đến chậm phản ứng khi khách hàng gặp phải những tình huống bất ngờ, xảy ra rủi ro thì đã q muộn.
• Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tín dụng cũng là một yếu tố làm tăng các khoản nợ xấu.
77
Công việc của một CBTD là tiếp xúc với tiền mặt, là người đại diện cho Ngân hàng tiếp xúc với khách hàng và tiếp nhận, thẩm định ban đầu hồ sơ của KH. Nhiều trường hợp CBTD cố tình làm sai quy định, tham ơ để mưu lợi riêng làm tổn hại đến lợi ích Ngân hàng thì thực sự rất khó phát hiện cho tới khi nợ xấu đã xuất hiện. Tình trạng tham ơ, hối lộ khơng chỉ xảy ra với CBTD mà còn ở các bộ phận nghiệp vụ khác của Ngân hàng, thậm chí là giao dịch viên, thủ quỹ. Các hình thức quen thuộc vẫn là lập khống, tất tốn khống sổ tích kiệm của khách, cạo sửa sổ tiết kiệm, cầm cố khống các giấy tờ giả.
• Cơ cấu cho vay chưa hợp lý
Nguồn lợi nhuận của Ngân hàng chủ yếu vẫn là từ mảng tín dụng. Nguồn lợi nhuận từ dịch vụ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Việc quản lý tín dụng vẫn theo kiểu truyền thống quá chú trọng vào tài sản đảm bảo là bất động sản nhà đất mà việc định giá bất động sản rất khó khăn và có nhiều biến động về giá trị. Ngân hàng vẫn thường cho vay quá tập trung vào một số ngành nghề như ấp nở, chăn ni,...
• Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng như cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng cịn hạn chế.
Việc chấm điểm tín dụng chỉ được thực hiện khi doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính hai năm gần nhất. Cịn những doanh nghiệp mới thành lập thì Ngân hàng khơng thể dùng hệ thống xếp hạng tín dụng mà tiến hành phân loại nợ chủ yếu theo thời gian quá hạn hoặc dùng bộ chỉ tiêu xếp hạng của khách hàng quy mô nhỏ nên việc xác định và phân loại nợ đối với những khách hàng này cũng kém chính xác đi nhiều.
Các chỉ tiêu phi tài chính trong hệ thống chấm điểm tín dụng phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan của cán bộ chấm điểm nên việc xác thực những thông tin này vào hệ thống chấm điểm cũng khó khăn, làm kết quả xếp hạng cũng bị sai lệch đi ít nhiều.
b. Nhân tố khách quan
• Mơi trường pháp lý chưa đầy đủ
Nhà nước đã ban hành Luật để xử lý thu hồi nợ xấu vì đây là một vấn đề quan trọng của đất nước. Nhưng những thủ tục pháp lý, công chứng, phát mại còn khá rườm rà, tốn nhiều thời gian. Giấy tờ liên quan đến đất đai cịn khơng đồng bộ, bất cập. Phối hợp giữa Ngân hàng và các cơ quan hành chính khác cịn chưa cao.
• Mơi trường tự nhiên
Địa bàn huyện có nhiều đối tượng vay là sản xuất nơng nghiệp hay đầu tư chế biến nông sản, chăn nuôi, mở trạm ấp trứng,.... Dịch bệnh cúm gia cầm tái phát rồi thông tin con giống nguồn gốc Trung Quốc chứa chất độc hại tràn lan liên tục trong những năm gần đây khiến nhiều khách hàng vay vốn phải lao đao.
• Mơi trường kinh tế- xã hội:
Những biến động thị trường, lãi suất, tỷ giá thường xuyên thay đổi, ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực và những nguyên nhân do thay đổi cơ chế chính sách của kinh tế vĩ mơ gây ra cho những khách hàng những gánh nặng nợ nần khơng đáng có. Mặc dù hầu hết các khoản nợ xấu này đều có tài sản bảo đảm, tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, tính thanh khoản của các loại tài sản đảm bảo rất yếu nên khả năng thu hồi nợ của các TCTD bị hạn chế. Hơn nữa, thị trường bất động sản đóng băng cũng khiến việc xử lý tài sản đảm bảo các khoản vay cũng bị “vạ lây”.
• Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo Ngân hàng. Thêm vào đó, tài chính của nhiều doanh nghiệp vẫn cịn chưa minh bạch khiến cho Ngân hàng khó khăn trong cơng tác thẩm định.
79
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP TÀNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XÂU TẠI AGRIBANK PHÚ XUYÊN