Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 85 - 87)

5. Kết cấu củakhóa luận

2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý nợ xấu tạiNgân hàng

2.3.1. Những kết quả đạt được

Với sự nỗ lực không ngừng trong giai đoạn qua, Ngân hàng đã giảm liên tiếp tỷ lệ và dư nợ xấu: 7.83% nợ xấu (2010) xuống còn 4.93% (31/3/2013), dư nợ xấu từ 43 tỷ đồng xuống cịn 32 tỷ đồng.

• Ve cơng tác phịng ngừa nợ xấu:

Thứ nhất, đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng đã thực hiện tốt quy trình cho vay, đảm bảo thực hiện đúng hệ thống xếp hạng nội bộ.

Thứ hai, các chỉ tiêu về dư nợ, thu hồi nợ được đặt làm chỉ tiêu để đánh giá, xếp hạng thi đua.

Thứ ba, bộ phận kinh doanh, tín dụng có báo cáo chi tiết thương xun lên ban lãnh đạo, theo sát tình hình nợ xấu của chi nhánh.

Ngân hàng đang dần hoàn thiện triển khai mơ hình tổ chức phù hợp với nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu. Từng khoản vay được đánh giá, thẩm định từng lần bởi bộ phận thẩm định.

Chi nhánh đã và đang đa dạng hóa danh mục cho vay: theo kỳ hạn, theo loại tiền, theo ngành kinh tế, theo đối tượng khách hàng nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào một số khách hàng, ngành nghề,... quản lý danh mục cho vay bằng các tuân thủ các giới hạn dư nợ đối với khách hàng, nhóm khách hàng liên quan,...

73

Ngồi ra, Agribank Phú Xuyên cũng thường xuyên đánh giá lại các khoản vay hiện hữu, lựa chọn, duy trì những khách hàng tốt, có uy tín, đồng thời thu hẹp các khoản tín dụng có nguy cơ quá hạn, gây rủi ro cho Ngân hàng.

Tiếp theo đó, Ngân hàng đã trích lập dự phịng đúng qui định đầy đủ.

Cuối cùng, Ngân hàng đã chú trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ CBTD thơng qua hình thức tổ chức thi trắc nghiệm về nghiệp vụ nội bộ định kỳ qua máy.

• Về cơng tác xử lý nợ xấu:

Agribank Phú Xuyên đã cố gắng trong công tác xử lý nợ xấu, tiến hành đánh giá, phân loại nợ kịp thời để có biện pháp xử lý thích hợp, nhờ vậy, mà tình hình nợ xấu có dấu hiện thun giảm.

Đối với các khoản nợ xấu được đánh giá là có khả năng thu hồi thì Ngân hàng tích cực chỉ đạo CBTD bám sát, theo dõi hỗ trợ khách hàng cải thiện kinh doanh, tạo nguồn trả nợ cho Ngân hàng.

Đối với các khoản nợ khó địi, Ngân hàng tận dụng các nguồn thu của khách hàng.

Đối với các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi: Ngân hàng đã chủ động thực hiện công tác xử lý nợ, tiến hành đa dạng các hình thức xử lý: thu hồi nợ trực tiếp, sử dụng dự phòng, bán, khai thác tài sản, bán nợ,...

Biểu đồ 2.8. Nợ xấu được xử lý tại Agribank Phú Xuyên

□ Nợ xấu được xử

Nợ xấu được đầy mạnh xử lý bằng nhiều biện pháp. Riêng quý I/2013, giá trị nợ xấu được xử lý lên tới 1.73 tỷ đồng, bằng 63.3% giá trị nợ xấu được xử lý trong cả năm 2012.

Hình thức xử lý nợ xấu được Ngân hàng đẩy mạnh vẫn bán thanh lý TSBĐ. Nghiệp vụ bán nợ cũng được thực hiện tốt thể hiện là giá trị nợ xấu xử lý từ nghiệp vụ này luôn lớn.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w