Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo tính tuân thủ

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 96 - 98)

5. Kết cấu củakhóa luận

3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên

3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo tính tuân thủ

Ngân hàng cần tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống kiếm tra, kiểm soát nội bộ. Sử dụng phối hợp giữa phương pháp kiểm tra trực tiếp và giám sát gián tiếp thông qua đánh giá các chỉ tiêu hoạt động cũng như định kỳ hoặc đột xuất thực hiện kiểm tra toàn bộ hoạt động cho vay.

Ngân hàng cũng phải kịp thời cơng khai kết quả kiểm tra trên tồn hệ thống Agribank Phú xuyên, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ giữa các chi nhánh, điểm giao và tăng cường thực hiện kiểm tra chéo giữa các chi nhánh, phòng ban trên cùng địa bàn, thiết lập mối tiếp nhận và xử lý kịp thời những sai phạm được phát hiện.

Hệ thống kiểm sốt nội bộ có một vai trị quan trọng, quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp nói chung và của một Ngân hàng nói riêng. “Hệ thống kiểm sốt nội bộ” là tập hợp bao gồm các chính sách, quy trình, quy định nội bộ, các thông lệ, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng, được thiết lập và tổ chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu của Ngân hàng và đảm bảo phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro xảy ra.

Ngân hàng phải giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm phát hiện những dấu hiệu cảnh báo sớm để có những biện pháp khắc phục kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Thường xuyên thực hiện rà sốt và phân tích báo cáo tài chính của khách hàng nhằm đánh giá được thực trạng tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn. Thường xuyên đi thăm thực tế khách hàng.

Ngân hàng cần tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng một cách định kỳ, thường xuyên để có thể phát hiện sớm sự phát sinh của các khoản nợ xấu, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho Ngân hàng gánh chịu những biến động bất lợi trong hoạt động tín dụng do nợ xấu phát sinh.

Quy định chặt chẽ trách nhiệm của CBTD về việc giám sát sau khi cho vay, bao gồm: kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra định kỳ tình hình thực tế của khách hàng vay và kiểm tra tình trạng của TSBĐ.

85

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lí nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên thành phố hà nội khoá luận tốt nghiệp 667 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w