NIM của ACB, VPBank, Techcombank giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 59 - 60)

Qua biểu đồ có thể thấy ACB có tỷ lệ NIM thấp nhất trong ba ngân hàng. Bởi vì hiện tại chi phí lãi chưa được quản lý tốt như hai ngân hàng còn lại, chưa tận dụng được nguồn vốn chi phí rẻ như tiền gửi thanh tốn: tỷ trọng tiền gửi thanh tốn (bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi ký quĩ, tiền gửi vốn chuyên dùng) của ngân hàng thấp hơn Techcombank. (ACB là gần 14%, Techcombank khoảng 20%). Đồng thời ACB chưa khai thác hết khả năng sinh lời tín dụng. Trong khi đó VPBank là ngân hàng có tỷ lệ NIM cao nhất. Có được điều này là do VPBank đã tập trung vào hoạt động tín dụng hướng đến nhóm khách hàng ít được các ngân hàng khác quan tâm là các doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ gia đình, tiểu thương và các cá nhân với sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp có biên độ sinh lời cao mà VPBank đã xây dựng thành thương hiệu FE Credit. Năm 2015, thu nhập lãi của ACB chỉ tăng 2,7%, trong khi đó VPBank tăng 51,2%. Năm 2016, thu nhập lãi của ACB tăng 11,2% , của VPBank tăng 36,6%.

Ngồi tình hình thu nhập và chi phí nêu ở trên, chi phí hoạt động của ACB cũng tăng dần qua các năm. Nguyên nhân thứ nhất là do ngân hàng liên tục mở thêm các chi nhánh và phòng giao dịch mới. Thứ hai, do chiến lược của ACB tập trung vào khách hàng có thu nhập cao nên sẽ phát sinh thêm chi phí cho các chuyên viên quan hệ khách hàng cao cấp và chi phí sửa chữa, tân trang chi nhánh. Mặt khác, năm 2014 tỷ trọng chi phí hoạt động trên tổng chi phí là 28,1%, năm 2015 là 30,1%, năm 2016 tăng lên 31,3% thể hiện chi phí hoạt động chưa được kiểm sốt hợp lý. Lợi nhuận trước chi phí

2014. Năm 2016 tăng 31,2% so với 2015. Trong khi đó tại Techcombank lợi nhuận này các năm 2015 và 2016 tăng lần lượt là 53,07% và 35,17%; tại VPBank tăng là 146,3% và 60,7%. Như vậy ACB có tỷ lệ tăng lợi nhuận trước chi phí dự phịng rủi ro thấp nhất trong ba ngân hàng, thể hiện kết quả kinh doanh của ngân hàng chưa được tốt so với các đối thủ cạnh tranh.

b. Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tài sản ROA

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w