Cơ cấu tài sảnACB giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 47 - 51)

Nguồn: Bảng cân đối kế tốn ACB 2014-2016 và tính tốn của tác giả

Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của ngân hàng và cũng là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng đó là cho vay khách hàng. Tỷ trọng cho vay khách hàng trên tổng tài sản của ngân hàng trong giai đoạn 2014 - 2016 luôn lớn hơn 60% và tỷ trọng này tăng dần qua các năm khoảng 3%. Tính đến cuối năm 2016 tỷ trọng đạt gần 70%.

Xếp thứ hai về tỷ trọng đó là các khoản đầu tư của ngân hàng. Năm 2014 giá trị các khoản đầu tư là 41683 tỷ đồng chiếm 23,2% tổng tài sản và vào năm 2016, con số này tăng lên mức 44192 tỷ đồng, nhưng tỷ trọng lại giảm, chỉ chiếm 18,9% tổng tài sản. Nguyên nhân giảm do do ngân hàng đang tiến hành cơ cấu lại danh mục đầu tư cũng như rút bớt vốn khỏi các khoản đầu tư không cần thiết. Báo cáo thường niên của

2014 2015 2016

Nợ ngắn hạn 50,35 47,23 46,78

Nợ trung hạn 16,37 15,77 13,04

Nợ dài hạn 33,28 36,99 40,18

Tổng 100 100 100

Doanh nghiệp Nhà nước 1,63 12 Ũ7

Công ty cổ phần, TNHH, doanh nghiệp tư nhân

51,01 47,79 44,65

Công ty liên doanh 1,03 0,59 0,71

Cơng ty 100% vốn nước ngồi 1,24 Ũ8 0,53

Hợp tác xã 0,04 0,05 0,05

Cá nhân và khách hàng khác 45,05 49,17 52,89

Tổng 100 100 100

ngân hàng cho biết trên 70-80% danh mục đầu tư là trái phiếu chính phủ, tương đương 15% tổng tài sản. Việc ngân hàng tập trung đầu tư vào trái phiếu chính phủ ngồi hưởng lãi suất trái phiếu cịn có lợi ích là đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng do tính thanh khoản của loại trái phiếu này rất cao.

Ngân quỹ cuối năm 2016 so với thời điểm cùng kì 2014 cũng tăng cả về qui mơ và tỷ trọng. Trong vịng 3 năm, ngân quỹ đã tăng 6813 tỷ đồng , chiếm từ 6-7,2% tổng tài sản. Trong đó khoản mục tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác có thay đổi nhiều nhất. Cuối năm 2014, khoản mục này có giá trị là 4559 tỷ đồng nhưng đến cuối năm 2015 tăng lên đến 10122 tỷ đồng và giảm xuống 8152 tỷ đồng vào cuối năm 2016. Những biến động này chủ yếu đến từ hoạt động cho vay các tổ chức tín dụng khác. Trong năm 2015, hoạt động giao dịch trên thị trường liên ngân hàng diễn ra tương đối sôi nổi với khối lượng giao dịch gia tăng, đồng thời lãi suất liên ngân hàng cũng tăng nhẹ giai đoạn cuối năm do nhu cầu vốn ngắn hạn trong giai đoạn này của các ngân hàng rất lớn. Sang năm 2016, thị trường ít sơi nổi hơn, lãi suất thấp.

b. Chất lượng tài sản

Biểu đồ 2. 3. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của ACB, Techcombank, VPBank giai đoạn 2014-2016

^^ACB

^^Techcombank ^^VPBank

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB, Techcombank, VPBank giai đoạn 2014-2016 và tính tốn tác giả

Từ biểu đồ có thể thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của ACB tăng dần qua ngân hàng Techcombank và VPBank thì ACB có tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay thấp hơn rất nhiều. Nguyên nhân có thể do trong thời gian trước đó, tại ACB có xảy ra một số vụ việc vi phạm pháp luật ngân hàng nghiêm trọng cũng như ngân hàng có các khoản cho vay, tiền gửi q hạn khơng thu hồi được đã làm uy tín của ngân hàng giảm, tác động đến tâm lý của công chúng, khiến họ dè dặt khi đi vay tại ngân hàng, mặt khác bản thân ngân hàng cũng trở nên kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay. Tuy nhiên đến cuối năm 2016, ACB đã bắt kịp các ngân hàng còn lại, dư nợ cho vay tăng 21%. Ba ngân hàng hiện có tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khá là sát nhau, từ 21% đến 27% và đều cao hơn mức trung bình ngành là 18%. Điều này phần nào thể hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên thị trường tín dụng, đồng thời thể hiện năng lực của ACB đối với hoạt động cho vay đã cải thiện hơn. Tín dụng của ACB ngày càng được mở rộng hơn, ngân hàng đang bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, hứa hẹn đem lại nguồn thu nhập và lợi nhuận lớn trong tương lai.

Bảng 2. 6. Cơ cấu dư nợ cho vay theo kì hạn và đối tượng khách hàng của ACB giai đoạn 2014-2016

2014 2015 2016

Nợ nhóm 1 110797 129923 158512

Nợ nhóm 2 2994 23⅞ 2023

Nợ nhóm 3 293 174 194

Nợ nhóm 4 444 530 181

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2014-2016 và tác giả tự tính tốn

Qua bảng trên ta thấy, về cho vay theo kì hạn, kì ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, kì hạn trung hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Tuy nhiên, danh mục cho vay từ năm 2014 đến 2016 đang diễn ra xu hướng giảm tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn và trung hạn, tăng tỷ trọng các khoản vay dài hạn. về đối tượng cho vay: Nếu như năm 2014, dư nợ các công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay của ACB thì đến năm 2016, đã xuống vị trí thứ hai. Chiếm tỷ trọng lớn nhất lúc này là cho vay các khách hàng cá nhân. Tổng danh mục cho vay từ khách hàng cá nhân và SME hiện chiếm gần 85% trên tổng số dư nợ cho vay toàn ngân hàng. Như vậy cơ cấu cho vay của ngân hàng đã diễn ra theo đúng định hướng chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ (định hướng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ). Kết hợp gia tăng cho vay dài hạn với gia tăng cho vay cá nhân sẽ đem lại cho ngân hàng nhiều lợi ích trong điều kiện Việt Nam đang có dân số trẻ với thu nhập ngày càng cao, lại có nhu cầu vay vốn lớn. Lợi ích thứ nhất là giúp ngân hàng có được biên độ lãi suất cao hơn, từ đó gia tăng thu nhập lãi cho ngân hàng. Thứ hai, việc đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân là cơ sở để ngân hàng có cơ hội bán chéo thêm các sản phẩm khác như dịch vụ thanh toán tự động, chuyển tiền, phát hành thẻ nhằm tăng nguồn thu ngồi lãi. Thứ ba, rủi ro tín dụng sẽ được phân tán cho nhiều khách hàng cá nhân khác nhau thay vì như trước đây tập trung cho vay ở một khách hàng doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên khi rủi ro phân tán cho nhiều khách hàng khác nhau, đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ phải kiểm soát nhiều loại khách hàng hơn, đối mặt với các loại rủi ro của từng khách hàng cá nhân đó, trong đó có vấn đề trả nợ quá hạn, hay nợ xấu.

Bảng 2. 7. Phân loại nhóm nợ và tỷ lệ nợ quá hạn cho vay khách hàng của ACB giai đoạn 2014-2016

Nợ nhóm 5 1796 1066 1046 Tơng nợ quá hạn 5527 4108 3444 Tỷ lệ nợ quá hạn 4,8% 31% 2∏% 2012 2013 2014 2015 2016 Nợ nhóm 3-5 2571 3243 2533 1771 1421 Tỷ lệ nợ xấu 2,5% 3% 2,2% ũ% 0,88% Dự phịng/Nợ xấu 58% 48% 62% 87% 126%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2014-2016 và tính tốn tác giả

Bảng trên cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của ACB đang có những chuyển biến tích cực trong giai đoạn 2014 -2016. Nợ quá hạn có xu hướng giảm cả về số lượng và tỷ lệ, từ mức 5527 tỷ đồng (4,8%) năm 2014 xuống còn 3444 tỷ đồng (2,1%) năm 2016.

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 47 - 51)