Cơ cấu nguồn vốnACB, Techcombank, VPBank giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 44 - 45)

2013 2014 2015 2016

An toàn vốn 14,66 14,08 12,80 13,19

An toàn vốn cấp 1 1023 9,76 927 826

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của ACB, Techcombank, VPBank các năm 2014-2016

Tại Techcombank, tiền gửi của khách hàng chiếm khoảng từ 73,6-75% tổng

nguồn vốn. Tại VPBank tỷ trọng này khoảng 66% vào năm 2014 và năm 2016 giảm cịn 54%. Có thể thấy ACB là ngân hàng có tỷ trọng tiền gửi khách hàng trên tổng nguồn vốn lớn nhất, phần nào thể hiện hoạt động huy động vốn được ngân hàng đẩy mạnh thực hiện hơn so với hai ngân hàng cịn lại. Neu tính riêng trong năm 2016, địn bẩy tài chính của ACB là 16,62 lần trong khi VPBank là 16,71 lần và Techcombank là 11,75 lần. Có thể thấy VPBank sử dụng địn bẩy tài chính lớn nhất trong ba ngân hàng: khơng huy động tiền gửi nhiều như hai ngân hàng còn lại, VPBank tăng cường phát hành giấy tờ có giá các loại trung và dài hạn, mang tính chủ động và ổn định hơn. Bên cạnh đó VPBank cũng có khoản tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác khá lớn cho thấy sự uy tín của ngân hàng cũng như VPBank tận dụng thị trường 1 để huy động vốn. Đòn bẩy tài chính của ACB xếp thứ hai trong số ba ngân hàng tuy nhiên khơng có nhiều chênh lệch so với VPBank ở vị trí thứ nhất. Mặc dù sử dụng địn bẩy tài chính cao làm tăng nguồn vốn vào kinh doanh đầu tư, tăng thu nhập cho các ngân hàng nhưng điều này cũng thể hiện mức độ rủi ro cao, nếu khơng kiểm sốt và quản lý tốt thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và giảm khả năng chống đỡ của ngân hàng trước những biến động mạnh của nền kinh tế.

b. An toàn vốn

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 44 - 45)