Các tỷ lệ an toàn vốn của ACB giai đoạn 2013-2016

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 45 - 47)

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2016

Báo cáo của ngân hàng cho thấy tỷ lệ an tồn vốn ln trên mức 9%, đảm bảo quy định của NHNN. Trong giai đoạn 2013-2015 tỷ lệ này có xu hướng giảm nhưng vẫn ở trên mức quy định. Năm 2015, tỷ lệ an toàn vốn là 12,8%, tuy nhiên nếu so sánh với tỷ lệ chung của tồn ngành ngân hàng là 13% thì ACB chưa duy trì một tỷ lệ tốt. Sang năm 2016, tỷ lệ này tăng nhẹ đạt mức 13,19% và cũng cao hơn tỷ lệ trung bình của các tổ chức tín dụng là 12,84%. Một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ an toàn vốn tăng trong 2016 là nhờ việc ngân hàng phát hành 3054 tỷ đồng trái phiếu để huy

Khoản mục 2014 2015 2016 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Ngân quỹ 10413 5,8 17537 8,7 16813 7,2 Cho vay khách hàng 114745 63,9 133807 66,4 161604 69,2 Đầu tư 41683 23,2 39035 19,4 44192 189 Tài sản cố định 2805 1,6 2479 1-2 2851 12 Tài sản có khác 9964 5,5 8598 4,3 8222 3,5 Tổng tài sản 179610 100 201457 100 233681 100

động vốn như đã nói ở trên, nâng vốn tự có cấp 2 của ngân hàng, từ đó tăng tỷ lệ an tồn vốn. Ngồi ra, lợi nhuận chưa phân phối cũng bổ sung khoảng 1059 tỷ đồng vào nguồn vốn tự có cấp 1. Tuy nhiên chỉ tính vốn tự có cấp 1 thì tỷ lệ an tồn vốn tự có cấp 1 của ngân hàng giảm dần. Như vậy tỷ lệ an tồn vốn nói chung của ACB tăng lên do tăng nguồn vốn tự có cấp 2. Vốn tự có cấp 2 là vốn bổ sung cho vốn tự có cấp 1, có độ an tồn và tin cậy kém hơn vốn cấp 1.

Biểu đồ 2. 2. CAR của ACB, VPBank, Techcombank giai đoạn 2014-2016

^^Techcombank

^^ACB ^^VPBank

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB, VPBank, Techcombank giai đoạn 2014-2016 và tính tốn tác giả

Qua biểu đồ trên có thể thấy trong giai đoạn 2014 - 2015, ngân hàng Á Châu có CAR xếp thứ hai trong ba ngân hàng. Techcombank ln có CAR cao nhất nhưng giảm qua các năm. CAR của VPBank là thấp nhất trong ba ngân hàng nhưng đang tăng dần qua các năm. Đến năm 2016, thì cả ba ngân hàng đã duy trì tỷ lệ an tồn vốn gần như tương đương nhau ở mức 13,1% đến 13,2%. Điều này cho thấy các ngân hàng đều đang nỗ lực duy trì nguồn vốn tự có ở mức khá an tồn để phịng ngừa trước các rủi ro. Tuy nhiên điểm đáng chú ý là CAR của Techcombank có xu hướng giảm thể hiện tài sản của ngân hàng này ngày càng chứa nhiều rủi ro hơn, ngân hàng cần có biện pháp sử dụng và quản lý tài sản hợp lý.

2.2.2.2. Phân tích tài sản

a. Khái quát tình hình tài sản

Theo báo cáo thường niên của ACB, năm 2015, tài sản sinh lời tăng 14% so với năm trước, cao hơn cả tăng trưởng quy mô tổng tài sản là 12%, chiếm 92% tổng tài sản. Sang năm 2016, tỷ trọng tài sản sinh lời trên tổng tài sản tăng lên và đạt gần 94%, do tài sản sinh lời tăng 18,5%. Tỷ trọng tài sản sinh lời trên tổng tài sản tăng qua các năm cho thấy ngân hàng đang tăng cường sử dụng nguồn vốn huy động được để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Cơ cấu bảng tổng kết tài sản có sự dịch chuyển như sau:

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 45 - 47)