ROA của ACB giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 60)

ROA năm 2014 của ngân hàng là 0,55%. Năm 2015, ROA giảm nhẹ 0,01% so với năm trước. Nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế tăng ít hơn tổng tài sản bình qn. Có thể lý giải điều này do năm 2015, bình quân lãi suất huy động thị trường giảm từ 0,2-0,5%, lãi suất cho vay giảm 0,2-0,3%/năm, chi phí biến động nhiều hơn thu nhập tác động phần nào đến hoạt động kinh doanh, lợi nhuận của ngân hàng. Tiếp đó là hoạt động kinh doanh ngoại hối chịu ảnh hưởng bởi việc Ngân hàng trung ương Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ nên lãi thuần của hoạt động này giảm so với năm 2014. Hoạt động kinh doanh chứng khốn cũng có lãi thuần giảm so với năm 2014 là do năm 2014 ACB đã hồn nhập một khoản dự phịng giảm giá làm lãi thuần lớn, làm tăng thu nhập. Sang năm 2016, ROA tăng trở lại và đạt mức 0,61%. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế tăng mạnh hơn tốc độ tăng của tài sản. Nếu so sánh với thơng lệ tốt 2% thì tỷ lệ ROA của ngân hàng là thấp tuy nhiên so với trung bình của hệ thống TCTD Việt Nam thì tỉ lệ này vượt mức trung bình trong giai đoạn 2015-2016. Cụ thể, ROA 2016 của toàn hệ thống đạt 0,54%, và cải thiện đáng kể so với mức 0,46% của 2015.

1325 18953 217569

Biểu đồ 2. 7. ROA của ACB, VPBank, Techcombank giai đoạn 2014-2016

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB, VPBank, Techcombank 2014-2016 và tính tốn của tác giả

So với hai ngân hàng cịn lại, ACB là ngân hàng có ROA thấp nhất cũng như tốc độ tăng ROA chậm. Mặc dù tổng tài sản và lợi nhuận sau thuế của ngân hàng đều tăng mạnh nhưng tốc độ tăng tổng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế, vì vậy mà ROA tăng chậm hơn và ở mức thấp. Trong khi đó, tỷ lệ ROA của Techcombank và VPBank có xu hướng ngày càng cao, đặc biệt tỷ lệ này của VPBank sắp đạt mức thông lệ là 2% nếu trong tương lai hoạt động kinh doanh của ngân hàng này tiếp tục khởi sắc. Báo cáo tài chính của hai ngân hàng này trong giai đoạn 2014- 2016 chỉ ra tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế lớn hơn nhiều tốc độ tăng tài sản, thậm chí có ngân hàng gấp 5 lần.

c. Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE

Biểu đồ 2. 8. ROE của ACB giai đoạn 2014-2016

ROE trong giai đoạn 2014-2016 tăng dần qua các năm và hiện đạt mức 9,87%. Như vậy với 100 đồng vốn đầu tư vào ngân hàng thì sẽ thu về 9,87 đồng lợi nhuận. Neu so sánh với thơng lệ thì chỉ tiêu này trong ba năm qua đã vượt mức 5%. Neu so sánh với mức trung bình của nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần là 3,49% vào năm 2016 thì ACB cũng có ROE lớn hơn. Tuy nhiên nếu so sánh với hai ngân hàng VPBank và Techcombank thì chỉ tiêu này thấp hơn nhiều. Chẳng hạn tỷ lệ ROE lần lượt qua các năm của VPBank là 15,01%, 21,42%, 25,75%; Techcombank lần lượt là 7,49%, 9,73%, 17,47%, hay một ngân hàng khác nữa đó là MBB 15,2%, 12,5%, 11,6%. Đây là biểu hiện cho thấy khả năng sinh lời từ vốn chủ sở hữu của ACB kém hơn so với các ngân hàng có cùng quy mơ tài sản, khả năng cạnh tranh của ngân hàng kém, giảm sức hút với nhà đầu tư.

Để hiểu hơn về tỷ lệ này của ACB, ta sử dụng mơ hình phân tích Dupont. Theo mơ hình Dupont, ROE của ngân hàng có thể được tách thành ba yếu tố như sau:

Lợi nhuận sau thuế Tổng thu nhận Tài sản bình quân

ROE = ^ X 7'.'1,' i..1,1 ∕11,1∕1 X IZΛ'∙11 i∙A> h!-v,l ∕1r11∕1

Tong thu nhập Tài sản bình quân Von chủ sờ hữu bình qn = NPM ×AU XEM ROE 2014 953 15686 173104 15686 X 173104X 12451 6,07% X 0,09 X 13,9 = 7,69% ROE2015 = 000 ° Q X 1549 X 190534 = 6,21% X 0,086 X 15,13 = 8,16%

2014 2015 2016

Tiền và các khoản tương đương tiền 9641 12190 14579

Lượng tiền gửi 157858 177017 208787

Tổng tài sản 179610 201457 233681

Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tiền gửi

6,1% 6,9% 7%

Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản

5,4% 6,1% 6,2%

ROE

2016 = 18953 X 2 69 X 33436 = 6,99% X 0'087 X 16

,21 = 9,87%

Ta thấy giai đoạn 2014-2015, AU giảm, NPM và EM cùng tăng, nhưng chênh lệch tăng của EM nhiều hơn chênh lệch tăng của AU. Như vậy EM là nhân tố chính làm tăng ROE trong giai đoạn này. Bảng cân đối của ngân hàng cũng cho thấy điều đó: tổng tài sản tăng 12% nhưng vốn chủ sở hữu chỉ tăng 3,1%, còn lại là tăng nhờ nợ phải trả, hay ngân hàng sử dụng địn bẩy tài chính mạnh trong giai đoạn này. Hiệu suất sử dụng tài sản (AU) giảm thể hiện tốc độ tăng thu nhập chưa theo kịp tốc độ tăng tài sản, quản trị tài sản kém hiệu quả.

Năm 2015-2016, cả ba chỉ tiêu cùng tăng, bằng phương pháp thay thế liên hoàn của thống kê ta xác định được:

+ NPM tăng làm ROE tăng: (6,99% - 6,21%) × 0,086 × 15,13 = 1,01% + AU tăng làm ROE tăng: 6,99% × (0,087 - 0,086) × 15,13 = 0,11% + EM tăng làm ROE tăng : 6,99% × 0,087 × (16,21 - 15,13) = 0,65%

Từ kết quả trên ta thấy trong 3 nhân tố làm ROE tăng, NPM đóng vai trị quan trọng nhất. Và không chỉ trong giai đoạn này mà từ năm 2014, NPM đã là yếu tố góp phần làm tăng ROE, cho thấy ACB đã cố gắng quản lý chi phí cùng với gia tăng thu nhập từ tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tận dụng địn bẩy tài chính để tăng ROE. Ta thấy qui mơ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đều tăng trưởng. Tuy nhiên mức độ tăng trưởng của tổng tài sản nhanh hơn sự gia tăng về vốn chủ sở hữu, hay phần nợ phải trả trong nguồn vốn tăng mạnh hơn, đòn bẩy tài chính tăng lên. Hiệu suất sử dụng tài sản (AM) trong năm 2016 có mức tăng nhẹ biểu hiện việc quản trị tài sản có tiến bộ hơn so với năm 2015.

2.2.2.4. Phân tích khả năng thanh khoản

Để xác định khả năng thanh khoản của ngân hàng, trước tiên ta xem xét các tỷ số sau:

Bảng 2. 14. Trạng thái ngân quỹ của ACB giai đoạn 2014-2016

2014 2015 2016 Tiền gửi khơng kì hạn 13,28 15,21 15,40

Tiền gửi có kì hạn 10,63 10,45 11,24

Tiền gửi tiết kiệm 74,74 73,21 72,46

Tiền gửi ký quỹ TÕ5 ^^083

Tiền gửi vốn chuyên dùng -0,34 ɪɑ? 0,07

Tổng tiền gửi 1ÕỠ 1ÕỠ 1ÕỠ

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB năm 2014-2016 và tính tốn của tác giả

Bảng trên cho thấy tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tiền gửi tăng từ 6,1% năm 2014 lên 6,9% năm 2015 và 7% năm 2016. Tương tự, tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản tăng từ 5,4% lên 6,1% và 6,2% lần lượt vào các năm 2014, 2015, và 2016. Giai đoạn 2014-2015, các tỷ lệ có xu hướng tăng mạnh. Nguyên nhân là do khoản tiền gửi tại các TCTD khác có kì hạn khơng q ba tháng của ngân hàng tăng lên. Giai đoạn 2015-2016, các tỷ lệ này khơng có nhiều thay đổi.

Bảng 2. 15. Cơ cấu tiền gửi theo kì hạn ACB giai đoạn 2014-2016

2014 2015 2016

Tài sản có tính thanh khoản cao 36109 33160 47464

Tổng nợ phải trả 167212 188669 219618

Tỉ lệ dự trữ thanh khoản 21,59% 17,57% 21,61%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB và tác giả tính tốn

Tiền gửi của khách hàng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, chiếm tỷ trọng trên 70% tổng tiền gửi. Tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm qua các năm có thể là dấu hiệu khơng tốt, thể hiện sự ổn định của nguồn vốn giảm vì tiền gửi tiết kiệm là loại vốn có tính chất ổn định cao giúp cho ngân hàng chủ động hơn trong việc thanh khoản. Đồng thời có thể thấy tiền gửi khơng kì hạn có xu hướng tăng lên. Loại tiền gửi này tuy không ổn định, ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng nhưng có chi phí rẻ hơn và các loại hình dịch vụ liên quan đến tiền gửi khơng kì hạn sẽ giúp ngân hàng gia tăng thu nhập ngoài lãi, đa dạng hóa thu nhập.

Về tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi của ngân hàng (LDR) : Năm 2014 tỷ lệ này đạt mức 73,8%; năm 2015 là 75,3%; năm 2016 là 76,5%, đảm bảo ở dưới 80% theo quy định của ngân hàng nhà nước.

Nhìn lại tăng trưởng huy động của ngân hàng, cùng với tăng trưởng dư nợ cho vay ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 2. 9. Tăng trưởng dư nợ cho vay và tăng trưởng huy động ACB giai đoạn 2014-2016

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2016

Trong hai năm 2013 - 2014, tăng trưởng dư nợ cho vay chậm hơn tăng trưởng huy động. Mặc dù mặt bằng lãi suất duy trì ở mức thấp nhưng sức hấp thụ của nền kinh tế còn yếu nên tăng trưởng cho vay khó khăn. Nhưng từ năm 2015, tăng trưởng dư nợ cho vay của ngân hàng đang lớn hơn tăng trưởng huy động. Điều này là một trong những nguyên nhân có thể gây áp lực lên lãi suất cũng như khả năng thanh khoản của ngân hàng trong năm 2016. Trong thực tế, mặt bằng lãi suất huy động ở các ngân hàng Việt Nam năm 2016 tăng nhẹ 0,1-0,2% trong khi lãi suất cho vay được duy trì ổn định. Tuy nhiên cũng khơng loại trừ trường hợp ngân hàng đang dư thừa huy động nên tốc độ huy động thấp hơn so với cho vay.

Bảng 2. 16. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của ACB giai đoạn 2014-2016

2014 2015 2016 Quá hạn đến 3 tháng 514 3983 514 Quá hạn trên 3 tháng 3609 2088 4296 Trong hạn đến 1 tháng (58021) (34482) (44055) Trong hạn trên 1 đến 3 tháng (13927) (10939) (16963) Trong hạn trên 3 đến 12 tháng (703) (10618) (8449) Trong hạn từ trên 1 đến 5 năm 46299 16876 20136 Trong hạn từ trên 5 năm 37909 50279 64095

Tổng 15682 17189 19574

Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng và tính tốn của tác giả

Giai đoạn 2014-2015, tỷ lệ dự trữ thanh khoản giảm từ 21,59% xuống cịn 17,57%. Tỷ lệ giảm có thể do sự quản lý chặt chẽ của NHNN đối với tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác. Sang năm 2016, tỷ lệ dự trữ tăng lên mức 21,61%. Tỷ lệ thể hiện ngân hàng tăng cường dự trữ thanh khoản, thanh khoản dồi dào hơn. So sánh với tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối thiểu theo quy định của NHNN thì ACB đã tn thủ u cầu, thậm chí vượt xa mức 10%.

Bảng 2. 17. Mức chênh thanh khoản rịng các kì hạn của ACB giai đoạn 2014-2016

2014 2015 2016

Tài sản có nhạy cảm lãi suất 149929 167584 194762 Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất 128261 145351 187145

Khe hở lãi suất 21688 22233 76V

2014 2015 2016

ACB 12,07% 11,04% 3,26%

VPBank -5,2% -10,98% -2,06%

Techcombank 0,75% -3,75% -2,79%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2014-2016

Qua bảng có thể thấy mức chênh thanh khoản rịng âm ở các kì hạn: trong hạn đến 1 tháng, trong hạn trên 1 đến 3 tháng và trong hạn trên 3 đến 12 tháng. Trong những kì hạn đó, mức chênh trong hạn đến 1 tháng là lớn nhất. Nhưng vấn đề thanh khoản các kì hạn dưới 1 năm âm không phải là điều lo lắng với ngân hàng. Đối với các kì hạn dài hơn từ trên 1 đến 5 năm và 5 năm, ngân hàng đang duy trì chênh lệch giữa tài sản và nợ phải trả khá cao, có giá trị dương. Kì hạn từ 1 đến 5 năm có xu hướng giảm trong năm 2015 nhưng năm 2016 đã tăng trở lại, kì hạn trên 5 năm có xu hướng tăng trong những năm qua cho thấy thanh khoản của các kì hạn trung và dài hạn gia tăng. Các kì hạn này đang có mức chênh thanh khoản rịng dương, tức là sử dụng vốn trung và dài hạn nhiều hơn nguồn vốn trung dài hạn huy động được. Tuy nhiên có thể thấy tỷ trọng nắm giữ nợ phải trả trung và dài hạn này trên tổng nợ phải trả tăng dần

qua các năm thể hiện ngân đang cố gắng tài trợ cho vay trung dài hạn bằng nguồn vốn có kì hạn tương xứng, ổn định và an tồn hơn.

2.2.2.5. Sự nhạy cảm với thị trường.

Bảng 2. 18. Khe hở lãi suất (GAP) của ACB giai đoạn 2014-2016

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2014-2016

Bảng 2.18 cho thấy khe hở lãi suất của ngân hàng trong giai đoạn 2014-2016 luôn dương. Neu như trong giai đoạn này lãi suất giảm thì rủi ro xảy ra, khi đó chi phí lãi cao trong khi thu nhập lãi thấp, lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng. Đúng như vậy, năm 2015, lãi suất trên thị trường giảm nhẹ đã làm ảnh hưởng đến thu nhập lãi của ngân hàng, thu nhập lãi chỉ tăng 2,7% trong khi tăng trưởng tín dụng là 16%, Khe hở lãi suất tăng vào năm 2015 nhưng sau đó đã giảm mạnh vào năm 2016, từ 22233 tỷ đồng xuống cịn 7617 tỷ đồng. Lí do là tốc độ tăng tài sản nợ nhạy cảm lãi suất cao hơn tốc độ tăng tài sản có nhạy cảm lãi suất, lúc này mức độ ảnh hưởng của lãi suất lên chi phí của ngân hàng gia tăng.

Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng và tính tốn của tác giả

Hệ số Khe hở lãi suất/tài sản (GAP/A) của ACB trong giai đoạn 2014-2016 đều lớn hơn của VPBank và Techcombank về giá trị tuyệt đối. Điều này cho thấy ACB có mức độ nhạy cảm với lãi suất cao hơn hai ngân hàng còn lại. Tuy nhiên tỷ lệ này của

ACB giảm dần qua các năm cho thấy những nỗ lực của ngân hàng trong việc quản lý rủi ro lãi suất. Trong năm 2015, lãi suất thị trường giảm trong khi GAP hai ngân hàng VPBank và Techcombank có giá trị âm cho thấy các ngân hàng đã xử lý, ứng phó kịp thời với diễn biến thị trường nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Sang năm 2016, lãi suất cho vay nhìn chung ổn định trong khi lãi suất huy động tăng nhẹ, điều này gây ra rủi ro cho VPBank và Techcombank khi hai ngân hàng có khe hở âm. Tuy nhiên hai ngân hàng đã ứng phó bằng cách thu hẹp khe hở lãi suất, hạn chế các thiệt hại.

2.3. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

thương mại

cổ phần Á Châu

2.3.1. Những kết quả đạt được

2.3.1.1. về nguồn vốn

Trong giai đoạn 2014-2016, nguồn vốn của ACB tăng trưởng liên tục với tốc độ tăng trưởng của năm sau lớn hơn năm trước, tạo điều kiện mở rộng qui mô, sử dụng vốn, tăng giá trị cho ngân hàng. Đóng góp vào kết quả tăng trưởng phần lớn là tiền gửi của khách hàng từ khu vực cá nhân và các công ty. Điều này phù hợp với khách hàng mục tiêu của ngân hàng đó là các khách hàng cá nhân có thu nhập cao và trung bình, và các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Có được kết quả như trên đến từ nhiều yếu tố: ACB thành lập Phòng Ngân hàng Ưu tiên, đẩy mạnh huy động từ thẻ và huy động payroll, xây dựng các chính sách chú trọng đến việc tạo nền tảng cho các chiến lược tăng trưởng huy động khơng kỳ hạn trong tương lai.

Tỷ lệ an tồn vốn của ngân hàng ln được duy trì trên mức tối thiểu theo quy định của NHNN là 9%. Đồng thời tỷ lệ này của ngân hàng cũng cao hơn mức toàn hệ thống là 11,6% năm 2015 và 11,3% năm 2016. Trong năm 2016, ngân hàng đã phát hành thêm một lượng lớn giấy tờ có giá giúp bổ sung nguồn vốn tự có, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn.

2.3.1.2. về tài sản

Hoạt động tín dụng cũng có tốc độ tăng trưởng khá. Cấu trúc tài sản của ACB chuyển dịch theo hướng gia tăng khoản mục cho vay khách hàng, để tăng sinh lời,

đồng thời hạn chế các khoản đầu tư không sinh lời hoặc không phù hợp với hoạt động cốt lõi của ngân hàng. Trong đó cho vay khách hàng cá nhân tiếp tục đóng vai trị

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 60)