Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của ACB giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 64 - 66)

2014 2015 2016 Quá hạn đến 3 tháng 514 3983 514 Quá hạn trên 3 tháng 3609 2088 4296 Trong hạn đến 1 tháng (58021) (34482) (44055) Trong hạn trên 1 đến 3 tháng (13927) (10939) (16963) Trong hạn trên 3 đến 12 tháng (703) (10618) (8449) Trong hạn từ trên 1 đến 5 năm 46299 16876 20136 Trong hạn từ trên 5 năm 37909 50279 64095

Tổng 15682 17189 19574

Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng và tính tốn của tác giả

Giai đoạn 2014-2015, tỷ lệ dự trữ thanh khoản giảm từ 21,59% xuống cịn 17,57%. Tỷ lệ giảm có thể do sự quản lý chặt chẽ của NHNN đối với tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác. Sang năm 2016, tỷ lệ dự trữ tăng lên mức 21,61%. Tỷ lệ thể hiện ngân hàng tăng cường dự trữ thanh khoản, thanh khoản dồi dào hơn. So sánh với tỷ lệ dự trữ thanh khoản tối thiểu theo quy định của NHNN thì ACB đã tuân thủ yêu cầu, thậm chí vượt xa mức 10%.

Bảng 2. 17. Mức chênh thanh khoản rịng các kì hạn của ACB giai đoạn 2014-2016

2014 2015 2016

Tài sản có nhạy cảm lãi suất 149929 167584 194762 Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất 128261 145351 187145

Khe hở lãi suất 21688 22233 76V

2014 2015 2016

ACB 12,07% 11,04% 3,26%

VPBank -5,2% -10,98% -2,06%

Techcombank 0,75% -3,75% -2,79%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2014-2016

Qua bảng có thể thấy mức chênh thanh khoản rịng âm ở các kì hạn: trong hạn đến 1 tháng, trong hạn trên 1 đến 3 tháng và trong hạn trên 3 đến 12 tháng. Trong những kì hạn đó, mức chênh trong hạn đến 1 tháng là lớn nhất. Nhưng vấn đề thanh khoản các kì hạn dưới 1 năm âm khơng phải là điều lo lắng với ngân hàng. Đối với các kì hạn dài hơn từ trên 1 đến 5 năm và 5 năm, ngân hàng đang duy trì chênh lệch giữa tài sản và nợ phải trả khá cao, có giá trị dương. Kì hạn từ 1 đến 5 năm có xu hướng giảm trong năm 2015 nhưng năm 2016 đã tăng trở lại, kì hạn trên 5 năm có xu hướng tăng trong những năm qua cho thấy thanh khoản của các kì hạn trung và dài hạn gia tăng. Các kì hạn này đang có mức chênh thanh khoản rịng dương, tức là sử dụng vốn trung và dài hạn nhiều hơn nguồn vốn trung dài hạn huy động được. Tuy nhiên có thể thấy tỷ trọng nắm giữ nợ phải trả trung và dài hạn này trên tổng nợ phải trả tăng dần

qua các năm thể hiện ngân đang cố gắng tài trợ cho vay trung dài hạn bằng nguồn vốn có kì hạn tương xứng, ổn định và an tồn hơn.

2.2.2.5. Sự nhạy cảm với thị trường.

Bảng 2. 18. Khe hở lãi suất (GAP) của ACB giai đoạn 2014-2016

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2014-2016

Bảng 2.18 cho thấy khe hở lãi suất của ngân hàng trong giai đoạn 2014-2016 luôn dương. Neu như trong giai đoạn này lãi suất giảm thì rủi ro xảy ra, khi đó chi phí lãi cao trong khi thu nhập lãi thấp, lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng. Đúng như vậy, năm 2015, lãi suất trên thị trường giảm nhẹ đã làm ảnh hưởng đến thu nhập lãi của ngân hàng, thu nhập lãi chỉ tăng 2,7% trong khi tăng trưởng tín dụng là 16%, Khe hở lãi suất tăng vào năm 2015 nhưng sau đó đã giảm mạnh vào năm 2016, từ 22233 tỷ đồng xuống cịn 7617 tỷ đồng. Lí do là tốc độ tăng tài sản nợ nhạy cảm lãi suất cao hơn tốc độ tăng tài sản có nhạy cảm lãi suất, lúc này mức độ ảnh hưởng của lãi suất lên chi phí của ngân hàng gia tăng.

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 597 (Trang 64 - 66)