8. Kết cấu đề tài khóa luận:
1.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
1.1.6. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế
Theo GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2016), các loại rủi ro trong hoạt động thanh toán
quốc tế bao gồm:
Thứ nhất là rủi ro hối đoái. Đây là những rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đoái. Tỷ
giá là đơn vị đo lường giá trị đồng tiền này với giá trị đồng tiền khác. Trong hoạt động TTQT thường sử dụng đồng tiền ngoại tệ mạnh để đo lường giá trị của hàng hóa. Rủi ro hối đối xảy ra khi có sự biến động tỷ giá hối đối giữa đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh toán.
Thứ hai là rủi ro về tác nghiệp. Đây là những rủi ro trong quá trình thực hiện
nghiệp vụ. Trong hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, rủi ro phần lớn từ trình độ của cán bộ nhân viên. Ngoài ra, rủi ro tác nghiệp cịn xuất phát từ chính các bên tham gia gây nên; rủi ro này được thể hiện trong việc lập hồ sơ chứng từ khơng hồn
hảo, không đáp ứng đủ các điều khoản và các điều kiện của L/C hoặc không hành động đúng theo UCP 600 và các thông lệ, tập quán quốc tế khác.
Thứ ba là rủi ro tín dụng. Đây là rủi ro xảy ra khi ngân hàng không thu hồi được
các khoản tín dụng đã cấp cho các bên tham gia khi đến hạn. Đặc biệt đối với phương thức tín dụng chứng từ, rủi ro tín dụng đến từ các hoạt động: mở L/C theo yêu cầu nhà nhập khẩu, cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán L/C, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C,...
Thứ tư là rủi ro thanh khoản. Đây là những thiệt hại ngân hàng phải gánh chịu
khi
khơng có đủ tiền để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Đối với những quốc gia mà đồng tiền yếu sẽ phải sự trữ một lượng lớn ngoại tệ mạnh. Đôi khi ngân hàng không dự trữ đủ
lượng ngoại tệ lớn để đáp ứng nhu cầu nhà nhập khẩu gây ra sự chậm trễ làm giảm uy tín của ngân hàng.
Như vậy, TTQT khơng chỉ mang lại lợi ích mà cịn tồn tại rất nhiều rủi ro. Các ngân hàng trong q trình cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế cần quan tâm đúng mức đến các biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.