8. Kết cấu đề tài khóa luận:
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh Hà Thành:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Agribank:
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (NHPTNo) được ra đời vào ngày 26/3/1988 và đi vào hoạt động ngày 01/07/1988 trên phạm vi quốc gia.
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (NHNo). Đầu năm 1991, NHNo Việt Nam là hội viên
của Hội nghị Ban điều hành Hiệp hội tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn khu vực châu Á-
Thái Bình Dương (APRACA).
Năm 1993 NHNo hướng dẫn thực hiện thanh tốn qua mạng, rồi sau đó nhận làm
dịch vụ ủy thác cho cách dự án nông nghiệp Việt Nam từ tài trợ nước ngoài. Tháng 2 năm 1995, ngân hàng làm thành viên hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc tế (SWIFT).
Ngày 15/11/1996, NHNo Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).
Tháng 10 năm 1999, Hệ thống máy ATM vào hoạt động. Cuối năm 2000, ngân hàng có trên 2.000 chi nhánh tồn quốc.
Từ năm 2002, hệ thống kế toán quốc tế được áp dụng tại Agribank. Ngày 18/7/2003, Trung tâm thẻ đầu tiên được thành lập.
Năm 2004, Ủy ban Quản lý tài sản nợ và tài sản ALM được thiết lập. Ngoài ra, Ngân hàng Agribank lần đầu tiên phát hành cuốn sổ tay tín dụng hữu ích, đưa ra hướng dẫn về hệ thống cho vay có trình tự chặt chẽ, chi tiết thuộc tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 2005, VAP đã được tổ chức thanh tốn quốc tế VISA đặt tại Agribank. Ngồi
Ngày 18/10/2006, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp được thành lập.
Ngày 28/6/2010, ngân hàng khai trương chi nhánh đầu tiên tại Campuchia. Đến 2012, ngân hàng trở thành ngân hàng dẫn đầu toàn quốc về hệ thống mạng lưới gồm 2.400 chi nhánh, có chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
Tháng 9 năm 2015, Liên minh giữa Ngân hàng và Tổ chức Bưu điện Eurogiro đồng ý ngân hàng làm thành viên.
Tính đến hết năm 2019, bảng xếp hạng VNR500 xếp Agribank vị trí thứ 8. Moody’s đánh giá ngân hàng ở mức tín nhiệm quốc gia, bậc cao nhất dành cho các ngân hàng tại Việt Nam. Ngồi ra, ngân hàng cịn được xếp hạng, vinh danh tại các giải thưởng
quan trọng dành cho những sản phẩm cùng đóng góp nỗ lực khơng mệt mỏi của ngân hàng.
2.1.2. Lịch sử của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành:
Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành là thuộc Ngân hàng Agribank chi nhánh
Chợ Mơ, là chi nhánh cấp II, do Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long quản lý. Chi nhánh được quyết định hoạt động vào 12/03/2001 và chính thức khai trương hoạt động từ ngày 08/02/2002, gồm 1 phòng giao dịch là PGD Kim Đồng.
Năm 2004, Chi nhánh Chợ Mơ mở thêm PGD Trương Định theo quyết định số 31/QĐ-TCCB&ĐT của Giám Đốc Chi nhánh Ngân hàng Agribank Thăng Long.
Quyết định số 1291/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29/11/2007 làm cho chi nhánh Chợ Mơ được nâng cấp thành chi nhánh cấp I, đổi tên là Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành được quản lý, giám sát bởi Ngân hàng Agribank Việt Nam, chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/01/2008 đồng thời chuyển trụ sở về số 236 Lê Thanh Nghị, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà thành là đơn vị phụ thuộc Ngân hàng Agribank
11 chương II và khoản 3 điều 10 chương III trong Quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Agribank Việt Nam.
Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành sau khi nhận thức được yêu cầu và nhiệm vụ của mình đã nhanh chóng khai thác, đầu tư trang thiết bị hiện đại tiện nghi, cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp. Mặc dù còn thiếu nguồn lực lúc đầu nhưng nhờ vào những chính sách phù hợp, thay đổi tầm nhìn, lối suy nghĩ, cùng với ý chí quyết tâm khắc phục và thay đổi những điểm yếu, mà sau hai năm hoạt động Chi nhánh đã thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của một ngân hàng cần có.
Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh trong thị trường này, Chi nhánh Ngân hàng
Agribank Hà Thành đã chủ động mở rộng mạng lưới nhằm phục vụ khách hàng tiền
năng. Dưới những sự cố gắng khơng ngừng nghỉ, thì đến cuối năm 2019 chi nhánh đã có
6 PGD nhằm phát triển nhu cầu và đáp ứng những dịch vụ thiết yếu trong khu vực. Hiện nay, Chi nhánh Hà Thành đang phấn đấu, xây dựng và phát triển các dịch vụ thiết yếu như huy động vốn, đầu tư tài chính, đẩy mạnh đưa ra những dịch vụ sản phẩm chất lượng như tín dụng, thanh tốn nội ngoại cũng như mở rộng hợp tác làm ăn trong và ngoại nước cùng các dịch vụ tiện ích khác nhau. Chi nhánh được chuyển về số 75 phố Phương Mai, Hà Nội. Sau khi chuyển về đây, chi nhánh đã thêm những phòng ban chức năng chuyên dụng cũng như các PGD khác.
- Tên cơ quan: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Thành. - Tên viết tắt: Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành
- Ngày hoạt động: 01/01/2008 - Số ĐKKD: 0100686174-038 - Phân loại trực thuộc: đơn vị trực
- Loại hình cơ quan: trách nhiệm hữu hạn
- Lĩnh vực kinh tế: kinh tế Nhà nước (100% vốn Nhà nước) - Tỉnh/Thành phố: Hà Nội
- Địa chỉ: Số 75 phố Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội - Số điện thoại: 024 3628 4036
- Mã số thuế: 0100686174-038
- Cơ quan thuế quản lý: Cục thuế thành phố Hà Nội - Lĩnh vực: Hoạt động trung gian tiền tệ
2.1.3. Chức năng của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành:
Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành là một trong những chi nhánh cấp I của ngân hàng Agribank Việt Nam nên hoạt động của ngân hàng bao gồm lĩnh vực tín dụng ngân hàng, kinh doanh tiền tệ, có đầy đủ tư cách pháp nhân của một ngân hàng thương mại. Chức năng cơ bản của ngân hàng này là:
- Nhận các nguồn uỷ thác, đầu tư và phát triển của các tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của Ngân hàng Agribank Việt Nam.
- Vay vốn từ các tổ chức như Ngân hàng Nhà Nước, tổ chức tín dụng, ... - Huy động vốn theo thời gian đối với cá nhân, tổ chức.
- Thực hiện trung gian thanh toán, chuyển tiền trong và ngồi nước bằng nhiều hình thức
- Thực hiện kinh doanh quốc tế và thực hiện các dịch vụ quốc tế khác liên quan. - Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng.
- Chiết khấu giấy tờ có giá.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, tiền tệ khác.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống các tổ chức, ngành kinh tế và các cá nhân.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành
Mơ hình tổ chức của ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn bao gồm: Trụ sở chính, hệ thống các chi nhánh cấp I, hệ thống các chi nhánh cấp II trực thuộc hệ thống chi nhánh cấp I, hệ thống các phịng giao dịch.
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Thành là ngân hàng cấp I, được quản lý và kiểm tra bởi Ngân hàng Agribank Việt Nam.
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành
Ban GĐ
(Nguồn: Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành)
Trong đó:
a. Giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoặc ủy quyền với PGĐ hoặc trưởng phịng
nhằm để thực hiện cơng tác nghiệp vụ chun mơn. Đồng thời triển khai các chủ trương, chính sách liên quan đến hoạt động của ngân hàng được Nhà Nước phân bố.
b. Phó giám đốc: thay mặt cho giám đốc điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động
của ngân hàng. Đồng thời, giám sát hoạt động liên quan đến hồ sơ, hợp đồng tín dụng.
• Cán bộ tín dụng:
- Chủ động tìm kiếm, hướng dẫn khách hàng đồng thời tiến hành phân tích thẩm định trong, trước và sau khi thực hiện hợp đồng tín dụng.
- Lập báo cáo thẩm định thông báo quyết định vay từ quyết định của GĐ với khách hàng.
- Đôn đốc, giám sát và nhắc nở khách hàng đúng hạn trả nợ; xử lý các trường hợp vi phạm theo yêu cầu của GĐ.
- Lưu trữ hồ sơ theo quy định.
d. Phịng kế tốn ngân quỹ:
- Lập kế hoạch thu chi và quyết toán hàng năm.
- Hạch tốn các nghiệp vụ hàng ngày, thực hiện cơng tác chuyển tiền theo quy định. - Kiểm tra, đối chiếu số dư tiền gửi cho phép đối với hồ sơ cho vay.
e. Phòng kế hoạch kinh doanh
- Đưa ra chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ phù hợp
- Quản lý, tổ chức liên quan đến kế hoạch, huy động vốn, cấp tín dụng đối với khách hàng
- Hướng dẫn, giám sát chuyên đề theo yêu cầu từ cấp trên
- Hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh hàng năm và 5 năm - Xây dựng kế hoạch, tổ chức quyết toán chiến lược kế hoạch theo kỳ
f. Phịng hành chính sự nghiệp
- Cấp kinh phí kịp thời cho cơ quan trong tổ chức hàng kỳ dựa theo dự toán cho trước, giải quyết vấn đề đột xuất theo chỉ đạo cấp trên.
- Đóng góp ý kiến liên quan về văn bản, thông tư, dự thảo của Ngân hàng. - Nghiên cứu và đề xuất những chính sách, chế độ phù hợp từ trung ương.
- Đảm bảo tình hình an ninh trật tự, an toàn tài sản tại Hội sở và các PGD và các điểm đạt máy ATM.
- Thường xuyên trao đổi với lãnh đạo công ty dịch vụ bảo vệ để rà sốt cơng tác bảo vệ tài sản tại chỗ và trên đường vận chuyển.
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % Tổng huy động 3.84 7 3.95 0 4.170 103 3 220 6 1. Loại hình kinh tế Dân cư 2.56 0 2.53 4 2.534 (26) (1) - 0 Tổ chức 1.28 7 1.41 6 1.636 129 10 220 16 2. Loại tiền Theo VND 3.64 3.81 4.015 167 5 202 5 g. Phòng marketing
- Nghiên cứu, dự báo thị trường
- Tổ chức triển khai chương trình phát triển sản phẩm mới - Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu - Phát triển sản phẩm mới
- Thiết lập mối quan hệ hiệu quả với giới truyền thơng.
h. Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ
- Đóng vai trị là người bảo vệ giá trị cho ngân hàng.
- Quan sát độc lập, đảm bảo ngân hàng hoạt động dựa trên quy định của pháp luật, đạo đức cũng như quy chế của ngân hàng.
i. Phòng kinh doanh quốc tế
- Kiểm tra chứng từ và xử lý những giao dịch liên quan đến thanh toán quốc tế - Thực hiện các nghiệp vụ, giao dịch với ngân hàng đại lý
- Lập báo cáo, kiểm soát số liệu kế toán của nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Tham gia thiết kế, xây dựng sản phẩm mới
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2017 - 2019a. Tình hình huy động vốn a. Tình hình huy động vốn
Bảng 2.1: Tmh hình huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành từ 2017 - 2019 Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: BCKQKD của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành 2017 -2019)
Nhận xét
về vấn đề huy động vốn, ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành luôn huy động vốn năm sau cao hơn năm trước, vượt qua mức huy động dự kiến do trụ sở giao. Ngân hàng có tính chủ động trong việc đưa ra những chương trình mới nhằm thu hút khách hàng cũng như chăm sóc các khách hàng truyền thống. Ví dụ như, năm 2017, chi nhánh đã đưa ra chương trình tiết kiệm như “Mừng xuân Đinh Dậu”, “Quà tặng tưng bừng, chào mừng 2/9” cho các khách hàng truyền thông cũng như thu hút khách hàng mới; hoặc như năm 2018, ngân hàng cũng tổ chức các chương trình Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Agribank - May mắn nhân đôi” hay “Cùng Agribank mừng Quốc khánh - Niềm
động dựa trên kế hoạch được Trụ sở yêu cầu và được ngân hàng động viên, giúp nhân viên ý thức được nhiệm vụ của mình nên số tiền huy động của các năm luôn vượt mức kế hoạch
Xét theo loại hình kinh tế, các tổ chức kinh tế đối với chi nhánh Hà Thành có xu hướng huy động vốn cao hơn so với dân cư. Huy động tiền gửi từ tổ chức năm 2018 so với năm 2017 tăng 10%, tăng 129 tỷ, 2019 so với 2018 tăng 16%, tăng 220 tỷ. Tuy nhiên,
lượng tiền huy động từ dân cư luôn thấp, năm 2018 so 2017 giảm 1%, giảm 26 tỷ đồng, thậm chí năm 2019 so năm 2018 khơng tăng trưởng. Nguyên nhân cho sự giảm huy động
ở đây là các khách hàng ở chi nhánh, đặc biệt khách hàng dân cư thường có xu hướng lựa chọn những sản phẩm truyền thống, thậm chí một số sản phẩm mới ít thu hút khách hàng. Không chỉ vậy, do cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, lãi suất tiền gửi của ngân hàng Agribank luôn thấp hơn so với lãi suất tiền gửi của ngân hàng khác, dẫn đến tâm lý e ngại của khách hàng khi lựa chọn ngân hàng để gửi tiền.
Dựa trên loại tiền huy động, Việt Nam đồng vẫn dễ dàng được huy động so với các đồng ngoại tệ khác. Cụ thể, năm 2018 so với 2017, chi nhánh Hà Thành huy động được 167 tỷ đồng đối với đồng nội tệ, tăng 5% trong khi đó, đối với USD và các ngoại tệ khác như EUR, ngân hàng huy động giảm 64 tỷ đồng (quy đổi từ USD sang VNĐ), tức giảm 32%. Năm 2019 so 2018, ngân hàng huy động được 18 tỷ đồng ngoại tệ, tăng 13%, trong khi đó, đồng nội tệ huy động được là 202 tỷ đồng, tăng 5%. Đồng ngoại tệ tăng giảm bất thường vì thơng thường, lãi suất do huy động tiền gửi tại ngân hàng là 0%
theo quy định do NHNN ban hành. Ngoài ra, những biến động liên quan đến tỷ giá cũng
như các yếu tố từ môi trường tác động khách quan làm chi nhánh bị ảnh hưởng đến việc huy động tiền ngoại tệ.
Mặc dù kế hoạch huy động vốn của chi nhánh Hà Thành ln hồn thành song bên cạnh đó, vấn đề huy động vẫn cịn tồn tại một số nhược điểm. Ví dụ như mức tăng trưởng tổng số tiền huy động thường thấp và không ổn định. Ngoài ra, vấn đề marketing,
quản bá thương hiệu cùng với những sản phẩm huy động vốn mới không thu hút khách hàng cũng là một bài tốn khó đối với ngân hàng khi tìm biện pháp khắc phục những khuyết điểm khi thực hiện hoạt động huy động vốn.
b. Tình hình tín dụng:
Bảng 2.2: Tmh hình tín dụng tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành từ 2017 - 2019 Đơn vị: tỷ đồng
Tổng dư nợ 3.008 3.333 3.832 325 11 499 15
1. Phân loại theo loại hình kinh tế
Cá nhân 358 330 632 (28) (8) 302 92
Tổ chức 2.650 3.003 3.200 353 13 197 7
2. Phân loại theo loại tiền
Theo VND 2.914 3.195 3.625 281 110% 430 13
Theo USD 94 138 207 44 147% 69 50
3. Phân loại theo thời gian
Ngắn hạn 2.347 2.380 2.728 33 1 348 15
Trung, dài
đẩy mạnh đầu tư vốn cho vay trung dài hạn và hộ gia đình sản xuất. Cụ thể như nợ trung,
dài hạn năm 2018 tăng 292 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2017; năm 2019 tăng 151 tỷ đồng, tăng thêm 16% so với năm 2018. Đối với phân loại theo loại hình kinh tế, nợ cá nhân năm 2017 giảm 28 tỷ đồng, thấp hơn 8% so với 2018 và năm 2019 tăng 302 tỷ đồng, thêm 92% so với 2018. Ngoài ra, chi nhánh cũng hướng tới việc kiểm soát nợ xấu