8. Kết cấu đề tài khóa luận:
2.4. Đánh giá về thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân
nào trong giai đoạn 2017 - 2019. Các hoạt động thanh tốn quốc tế vẫn ln được các cán bộ chú ý và thực hiện triệt để nhằm giảm bớt và được xử lý triệt để nhất có thể. Đây là một trong những điểm mạnh mà ngân hàng nên tập trung phát triển trong thời gian tới.
2.4. Đánh giá về thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngânhàng Agribank chi nhánh Hà Thành hàng Agribank chi nhánh Hà Thành
2.4.1. Các kết quả đạt được:
Tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành, phòng kinh doanh quốc tế dưới sự chỉ đạo của giám đốc chi nhánh đã tích cực triển khai nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, thu hút ngoại tệ trong giai đoạn năm 2017 - 2019. Qua giai đoạn trên, hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Thành đã đạt được những kết quả như sau:
Thứ nhất, doanh thu từ dịch vụ thanh tốn quốc tế có sự tăng trưởng rõ rệt. Doanh thu từ 2,15 triệu USD vào 2017 tăng lên 2,25 triệu USD vào 2018 (tăng 5%) và là 2,55 triệu USD vào năm 2019 (tăng 13%). Doanh thu từ hoạt động thanh tốn quốc tế khơng ngừng tăng lên, qua đó góp phần đóng góp thêm vào doanh thu của chi nhánh. Kết quả này đạt được là do chi nhánh đã có sự quan tâm đứng mức đến hoạt động thanh toán quốc tế. Doanh thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế tăng do khách hàng đã cảm thấy ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu của mình. Ngồi ra, việc áp dụng cơng nghệ khoa học hợp lý cùng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp cũng là một trong những điểm mạnh để gia tăng doanh thu TTQT.
Thứ hai, số lượng khách hàng đang gia tăng từng ngày tại ngân hàng. Năm 2017, sô lượng khách hàng sử dụng dịch vụ là 145 khách hàng, tăng lên 189 khách hàng vào năm 2018 và tăng tiếp thành 210 vào năm 2019. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với ngân hàng khi khách hàng lựa chọn chi nhánh để thực hiện giao dịch. Thông qua các chương trình ưu đãi về tỷ giá và phí, ngân hàng khơng chỉ phục vụ tốt hơn những khách hàng truyền thống và khách hàng có thanh tốn ổn định mà cịn thu hút thêm được một lượng khách hàng mới tiềm năng.
Thứ ba, hoạt động thanh toán quốc tế đã giúp thúc đẩy các hoạt động khác liên quan đến ngân hàng. Các khách hàng sử dụng hoạt động thanh tốn quốc tế thơng thường sẽ sử dụng thêm một số dịch vụ khác có kèm theo sử dụng ngoại tệ như tín dụng, bảo lãnh, ... Khơng chỉ vậy, với mạng lưới quan hệ đại lý ngân hàng rộng khắp trên toàn thế giới, đây cũng là một lợi thế của ngân hàng để cung cấp hoạt động thanh toán quốc tế cũng như các dịch vụ khác mà ngân hàng triển khai phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
2.4.2. Hạn chế:
Mặc dù hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành trong giai đoạn 2017 - 2019 đã có những kết quả tích cực ban đầu, tuy nhiên bên cạnh đấy, ngân hàng cũng tồn tại một số hạn chế nhất định:
Thứ nhất, doanh số thanh toán quốc tế biến động, khơng ổn định. Doanh số thanh
tốn quốc tế năm 2017 là 64,5 triệu USD, giảm xuống 56,9 triệu USD vào năm 2018 và tăng lên 59,8 triệu USD vào 2019. Đây là một con số rất khiêm tốn so với tiềm năng của chi nhánh trên địa bàn của mình. Ngồi ra, doanh thu trong hoạt động thanh toán quốc tế cũng thấp hơn so với những chi nhánh, ngân hàng khác. Ngân hàng nên đưa ra những biện pháp phù hợp để tăng thêm doanh thu, doanh số thanh tốn quốc tế, qua đó phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng trở thành nguồn thu chính.
Thứ hai, nhu cầu của khách hàng trên địa bàn chưa được khai thác triệt để. Hà
Nội là một thành phố có số lượng doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhiều và đa dạng. Tuy nhiên, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ rất khiêm tốn, do đó khiến cho doanh thu và doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế rất nhỏ so với các hoạt động khác như hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng. Ngồi ra, các khách hàng doanh nghiệp ở ngân hàng chủ yếu là khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa nên dịch vụ thanh toán quốc tế đối với bộ phận một số khách hàng là chưa phù hợp. Do dó, ngân hàng nên triển khai tìm hiểu kĩ đối tượng khách hàng, mang đến những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với từng loại phân khúc khách hàng riêng biệt.
Thứ ba, các sản phẩm liên quan đến thanh toán quốc tế chưa đa dạng. Ngân hàng
thanh toán L/C nhập khẩu, mở và thông báo L/C xuất khẩu, chuyển tiền bằng điện, ... Ngân hàng rất hiếm khi đưa ra sử dụng những sản phẩm được các ngân hàng quốc tế sử dụng hiện nay như L/C điều khoản đỏ, L/C giáp lưng, ... Đây là một trong những hạn chế mà ngân hàng cần khắc phục để hướng tới gia tăng doanh thu, doanh số trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng mình.
2.4.3. Nguyên nhân:a. Nguyên nhân chủ quan: a. Nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành chính là vấn đề nhân sự. Đội ngũ cán bộ tại ngân hàng có sự khơng đồng đều, có một số cán bộ thiếu kinh nghiệm, kĩ năng, do đó chưa thể lường hết được các tình huống để có thể ứng phó kịp thời. Ví dụ như năm 2018 khi ngân hàng HSBC cắt ngân hàng Agribank làm ngân hàng đại lý của mình, lúc đó một bộ phận nhỏ cán bộ chưa chủ động trong công việc đặc biệt khâu chăm sóc và tư vấn marketing khách hàng, dẫn đến chưa giảm bớt được tổn thất cho ngân hàng khi phịng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế.
Ngồi ra, cơng tác tiếp thị và quảng cáo của ngân hàng chưa được tốt. Một vấn đề tiêu biểu mà ta đã đề cập ở trên chính là cán bộ chưa chủ động trong việc chăm sóc, tư vấn tiếp thị cho khách hàng. Ngoài ra, mặc dù số lượng khách hàng có sự tăng trưởng tuy nhiên, cơ cấu khách hàng lại không hợp lý. Cụ thể, cơ cấu trong doanh nghiệp thì số doanh nghiệp nhập khẩu nhiều hơn số lượng doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến doanh số thanh toán hàng nhập khẩu cao hơn nhiều so với doanh số hàng xuất khẩu, qua đó khiến ngân hàng chưa đem lại nhiều nguồn ngoại tệ dự trữ cho hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ. Không chỉ vậy, phần lớn lượng khách hàng có giao dịch TTQT, KDNT phụ thuộc vào khách hàng tín dụng, khả năng cấp tín dụng của chi nhánh đối với khách hàng nên chưa đẩy mạnh tăng trưởng về thu dịch vụ TTQT cũng như KDNT. Đây có thể coi là một sai phạm của ngân hàng khi thực hiện hoạt động TTQT.
Mặt khác, hiện nay chi nhánh Hà Thành đang tham gia vào hệ thống SWIFT nên nghiệp vụ TTQT diễn ra nhanh chóng, hiệu quả. Tuy nhiên, thỉnh thoảng ngân hàng vẫn
gặp phải một số lỗi cơ bản như đường truyền, tốc độ mạng kết nối không ổn định, ... ảnh hưởng nhu cầu khách hàng.
b. Nguyên nhân khách quan:
- Tác động của nền kinh tế: Trong giai đoạn 2017 - 2019, tác động của kinh tế trong nước đã tác động khơng nhỏ đến hoạt động thanh tốn quốc tế của chi nhánh Hà Thành. Năm 2018, 2019, tác động của thiên tai như lũ lụt, hạn hán cũng như sự ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi đã ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp kinh doanh các lĩnh vực liên quan. Điều này đã ảnh hưởng đến doanh thu từ các hoạt động TTQT.
- Chính sách thương mại: Chính sách thương mại trong và ngồi nước có sự thay đổi liên tục, dẫn đến ngân hàng và doanh nghiệp xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng. Cụ thể như căng thẳng thương mại Mỹ-Trung và vấn đề chính trị làm gia tăng tính bất ổn của hệ thống thương mại tồn cầu là một ví dụ của chính sách thương mại ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngân hàng. Ngồi ra, những thủ tục, chính sách tại hoạt động quản lý xuất nhập khẩu cũng ảnh hướng đến doanh nghiệp khi thực hiện xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến ngân hàng thương mại.
- Trình độ khách hàng: Ở đây, khách hàng sử dụng hoạt động thanh toán quốc tế phần lớn là những doanh nghiệp xuất nhập khẩu vừa và nhỏ, khó tránh khỏi có những khách hàng chưa có đủ kinh nghiệm khi thực hiện những giao dịch, am hiểu về công tác ngoại thương cũng như tiềm lực tài chính thiếu tác động đến hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh.
- Ngân hàng đại lý và ngân hàng cạnh tranh: Sự hợp tác của các ngân hàng khác trong hệ thống ngân hàng đại lý là yếu tố then chốt khi thực hiện hoạt động TTQT tại chi nhánh. Tuy nhiên, với việc ngân hàng HSBC cắt ngân hàng Agribank làm ngân hàng đại lý đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động này. Ngoài ra, các ngân hàng khác cạnh tranh trên địa bàn cũng là thách thức đối chi nhánh.
- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái năm 2018 và năm 2019 biến động thất thường, dẫn đến rủi ro tỷ giá, tác động lên hoạt động TTQT của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã đưa ra những thực trạng liên quan đến việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế từ cơ sở lý luận chương 1 từ cơ sở lý thuyết chương 1, qua đó đánh giá và phân tích những yếu tố đó, từ đó đưa ra kết quả cũng như hạn chế và nguyên nhân đem lại của chi nhánh Hà Thành trong giai đoạn 2017 - 2019. Đây là tiền đề đề đưa ra những giải pháp và kiến nghị về việc phát triển hoạt động TTQT tại chương 3.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH HÀ THÀNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Mục tiêu cơ bản, chiến lược kinh doanh và định hướng hoạt động:
3.1.1. Mục tiêu phát triển chung của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành:
Trong năm 2020, ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành đã đề ra những mục tiêu cơ bản như sau:
- Nguồn vốn (Không bao gồm tiền gửi tại ngân hàng khác, ký quỹ): Tăng tối thiểu 8% so với 31/12/2019; đạt tối thiếu 4.169 tỷ đồng.
- Dư nợ cho vay: Tăng tối thiểu 8% so với 31/12/2019; - Tỷ lệ nợ xấu nội bảng: Dưới 2,5 % /tổng dư nợ; - Thu nợ sau xử lý phấn đấu đạt: 30 tỷ đồng; - Thu dịch vụ: Tăng tối thiểu 5% so với năm 2019;
- Lợi nhuận khốn tài chính đạt 62 tỷ đồng, đảm bảo tiền lương và các khoản thu nhập khác cho CBCNV theo quy định của Agribank, của Nhà nước, không thấp hơn năm 2019.
Ngồi ra, chi nhánh cịn đưa ra một số định hướng chung vào năm 2020 nhằm nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận dụng thời cơ thuận lợi, đồn kết nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, phấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ như sau: - Thực hiện phân tích, đánh giá những việc đã làm được, những việc còn tồn tại của đơn vị. Xây dựng các giải pháp phù hợp đối với cơng tác huy động vốn, tăng trưởng tín dụng, thu hồi nợ xấu, nợ sau xử lý, phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng. Chủ động, tự lực nguồn vốn để tự cân đối tăng trưởng tín dụng tại chi nhánh, đồng thời điều tiết về Trung Ương để cung ứng vốn cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong giai đoạn mới
- Giữ vững mối quan hệ với các khách hàng truyền thống cùng khách hàng có nguồn chi phí thấp; tăng cường tiếp thị, mở rộng quan hệ với các khách hàng mới.
- Thực hiện có hiệu quả chỉ đạo của Tổng Giám đốc và của quy định cụ thể của Giám đốc Chi nhánh về thực hiện nội quy lao động và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xử lý theo nội quy lao động những cán bộ khơng có ý thức tiết kiệm chi phí trong hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh.
3.1.2. Mục tiêu, định hướng về TTQT của chi nhánh:
Năm 2020, về hoạt động TTQT của ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành, chi nhánh đã đưa ra một số mục tiêu và định hướng cụ thể sau:
- Gia tăng doanh thu của hoạt động TTQT tối thiểu 5% so với năm 2019, không chỉ nâng cao về số lượng hoạt động mà còn nâng cao về chất lượng hoạt động TTQT của ngân hàng.
- Đảm bảo về uy tín, sự tin cậy mà ngân hàng mang lại khi thực hiện hoạt động TTQT. Dựa trên các sản phẩm TTQT mà ngân hàng cung cấp mà bảo đảm nhu cầu của khách hàng.
- Nghiên cứu, xây dựng và phát triển những sản phẩm TTQT. Các sản phẩm phải phù hợp, đa dạng với các phân khúc khách hàng. Thực hiện triển khai tìm kiếm khách hàng có nhu cầu về hoạt động TTQT đối với chi nhánh. Củng cố lại cơ cấu khách hàng sao cho phù hợp với yêu cầu của ngân hàng.
- Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên, tiến hành rà soát, bồi dưỡng cán bộ nhằm phát huy được hiệu quả làm việc cao nhất
- Hồn thiện quy trình, chuẩn hóa các nghiệp vụ của TTQT, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Agribankchi nhánh Hà Thành chi nhánh Hà Thành
Để ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Thành có thể phát triển tốt hoạt động TTQT của mình, qua đó đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng và xây dựng uy tín của ngân hàng, sau đây là một số giải pháp cụ thể:
3.2.1. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên:
Cán bộ cơng nhân viên là nịng cốt của ngân hàng khi thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế. Do sự phức tạp của hoạt động TTQT, việc đào tạo không ngừng đội
ngũ cán bộ nhân viên là điều cần thiết đối với chi nhánh. về việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, chi nhánh nên chú ý từ việc tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ và kiểm soát. Đây là 4 vấn đề chính mà ngân hàng nên nắm chắc.
Tuyển dụng là bước đầu tiên mà ngân hàng nên lưu ý. Khơng chỉ là về trình độ, học vấn, nhà tuyển dụng cũng nên xét đến cách ứng xử, văn hóa làm việc và phẩm chất của ứng cử viên sao cho phù hợp với mơi trường làm việc của chính mình. Lựa chọn cán bộ phù hợp khơng chỉ giúp cho ngân hàng có đội ngũ cán bộ tốt, có trách nhiệm mà cịn dễ dàng đào tạo, bồi dưỡng những người lao động, qua đó đóng góp thêm vào cho ngân hàng nguồn nhân lực lành mạnh.
Tiếp đó, đào tạo khơng ngừng đội ngũ cán bộ cũng là vấn đề mà bên ngân hàng cần phải làm rõ. Ở đây, ngân hàng có thể nâng cao chất lượng cán bộ lãnh đạo, quản lý và nguồn nhân lực thơng qua các chương trình đào tạo, đào tạo lại, tập huấn nghiệp vụ do Trụ sở chính tổ chức, Chi nhánh tự tập huấn hoặc thuê chuyên gia từ bên ngoài. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên hướng tới xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể đối cán bộ TTQT về văn hóa ứng xử, giao tiếp với khách hàng... Tiếp theo, tiếp tục thay đổi phương thức đào tạo trên tinh thần học đi đôi với hành, mỗi buổi học là một buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm tránh tình trạng khơ khan, cứng nhắc chỉ truyền tải nội dung văn bản. Qua đó nâng cao ý thức, sự hiểu biết, kinh nghiệm, cũng như nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động.
Đãi ngộ với cán bộ công nhân viên cũng là một yếu tố mà chi nhánh cần nắm bắt