- Dư nợ cho vay DNNVV
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể
3.2.2.1. Giải pháp đối với dịch vụ huy động vốn
Thường xuyên theo dõi tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn, chủ động trong điều hành cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo định hướng và chỉ tiêu kế hoạch Agribank giao. Chủ động thực hiện phân loại khách hàng, xây dựng chính sách ưu đãi đối với khách hàng bán lẻ, gắn hoạt động huy động vốn với cho vay bán lẻ, mua bán ngoại tệ và sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Chi nhánh. Thường xuyên theo dõi, nâng cao mối quan hệ, chăm sóc tồn diện đối với các khách hàng tiền gửi lớn, khách hàng truyền thống, đặc biệt là thu hút khách hàng mới nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ NHBL của Chi nhánh.
Thường xuyên nắm bắt thông tin về cơ chế lãi suất huy động vốn và chính sách khuyến mại của các TCTD khác để có các cơ chế xử lý linh hoạt, trong phạm vi cơ chế cho phép của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam để đảm bảo khả năng cạnh tranh về dịch vụ NHBL.
Tích cực phát huy thế mạnh thương hiệu Agribank, phát động thi đua huy động vốn, qn triệt đến tồn thể cán bộ cơng nhân viên về nhiệm vụ huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Thực hiện nghiêm túc chế độ khoán huy động nguồn vốn cho cán bộ theo quy định của Agribank. Ban giám đốc, cấp ủy, lãnh đạo các phòng ban gương mẫu trong việc thực hiện kế hoạch nguồn vốn và thực hiện chế độ khốn.
Phân cơng cho các đơn vị trực tiếp phục vụ và cung cấp các sản phẩm trọn gói, khơi thơng nguồn vốn ổn định, lãi suất rẻ.
Thuờng xuyên tiếp cận các cá nhân trong ngành, trong các tổ chức cung ứng sản phẩm dịch vụ để thu hút khách hàng thanh tốn qua Agribank Mỹ Đình, khai thác tối đa nguồn vốn không kỳ hạn kết du trong thanh tốn.
3.2.2.2. Giải pháp đối với sản phẩm tín dụng bán lẻ
❖ về tăng trưởng dư nợ
Tìm kiếm các khách hàng cá nhân, các DNNVV có tình hình tài chính lành mạnh, mục đích vay vốn phù hợp với định huớng của Agribank Việt nam để đầu tu phấn đấu đạt kế hoạch Agribank Việt Nam giao.
Tập trung đầu tu các khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn phù hợp với định huớng của Agribank Việt Nam.
❖ về kiểm soát nợ xấu
Bám sát diễn biến tình hình tài chính của khách hàng, tránh chuyển nợ nợ xấu, thực hiện việc bán nợ, xử lý rủi ro đối với các khách hàng đủ điều kiện.
Xử lý tài sản đảm bảo, khởi kiện khách hàng trong truờng hợp khách hàng khơng có thiện chí trong việc trả nợ và không bàn giao tài sản.
Thực hiện miễn giảm lãi đối với các khách hàng khó khăn có khả năng trả nợ nhằm bảo toàn vốn và giảm nợ xấu.
Tập trung thu lãi và gốc đến hạn, xử lý dứt điểm nợ xấu và hỗ trợ DNNVV trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
- Hàng tháng cán bộ thuờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ lãi và gốc đúng hạn. Đối với những khách hàng chậm trả nợ, đều có thơng báo làm việc kịp thời yêu
cầu khách hàng phải trả nợ đúng hạn.
- Thuờng xuyên kiểm tra hiện trạng tài sản đảm bảo của khách hàng vay, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo tỷ lệ đảm bảo theo quy định của Agribank.
- Tăng cuờng công tác kiểm tra truớc, trong và sau khi cho vay.
- Thuờng xun phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng vay để có sự can thiệp kịp thời khi khách hàng gặp khó khăn
khách hàng cố tình sử dụng vốn vay sai mục đích, chi nhánh kiên quyết xử lý, thu hồi lại khoản vay.
❖ về thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ bán VAMC, lãi tồn
Thuờng xuyên chỉ đạo theo dõi, đánh giá phân tích chất luợng các khoản nợ. Nắm chắc thông tin về các khoản nợ xấu, kể cả các khoản nợ đang ở nhóm 1 nhung đang tiềm ẩn rủi ro. Trên cơ sở đó chỉ đạo xây dựng phuơng án xử lý đến từng khoản nợ để bám sát chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Cụ thể nhu:
- Đối với những khách hàng khơng cịn khả năng hoạt động mà vẫn cố tình khơng hợp tác với ngân hàng thì hồn thiện, bổ sung hồ sơ xử lý tài sản, truờng hợp
cần thiết sẽ làm việc với cơ quan pháp luật.
- Thực hiện chính sách miễn, giảm lãi tiền vay để hỗ trợ, giảm bớt khó khăn, tạo điều kiện để khách hàng trả nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC.
- Chỉ đạo cán bộ tín dụng kiểm tra, phân tích đánh giá các khoản nợ đã xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC đánh giá khả năng thu hồi, xác định rõ nguồn thu, biện
pháp và
lộ trình xử lý theo từng khoản nợ.
3.2.2.3. Giải pháp đối với dịch vụ thanh tốn
Đối với dịch vụ thanh tốn hóa đơn tiền điện, tiền nuớc thì Chi nhánh nên ký thỏa thuận hợp tác với Công ty Điện lực, Cơng ty nuớc với điều kiện và mức phí uu đãi khác nhau do đặc thù của sản phẩm. Ngoài ra, cần triển khai mạnh các dịch vụ thu phí thuờng niên tài khoản tự động với một số nhà cung cấp có uy tín hiện nay.
3.2.2.4. Giải pháp đối với dịch vụ thẻ
Hiện nay Agribank Mỹ Đình cũng nhu một loạt các ngân hàng khác đã thực hiện việc phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế, đồng thời lắp đặt các máy ATM, các POS tại những nơi thuận tiện, đông dân cu, đảm bảo mỹ quan và an toàn giao dịch cho khách hàng. Để phát triển loại hình dịch vụ thẻ hơn nữa, Chi nhánh cần tập trung tăng truởng về chất luợng nhu thu hút những khách hàng có doanh số thanh tốn và số du tiền gửi lớn; Phát triển đơn vị chấp nhận thẻ để thu về phí chiết khấu đại lý và có doanh số thanh tốn tại các POS lớn; Tập trung thu hút nguồn phí từ loại hình dịch vụ nhận tin nhắn qua điện thoại nhu : E-banking, Mobile-banking,...
trình khuyến mãi đi kèm với dịch vụ thẻ nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ trong hoạt động hàng ngày, cố gắng thay đổi thói quen, tập quán tiêu dùng của nguời dân Việt Nam nói chung và cu dân trên địa bàn Mỹ Đình 2 nói riêng.
3.3. Kiến nghị