Tổ chức hoạt động và đặc điểm kinh doanh của phòng giao dịch Thanh

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay của NHTM và thực tiễn tại NHTMCP quốc tế việt nam phòng giao dịch thanh xuân – chi nhánh hà nội 478 (Trang 65)

2.2. THỰC TRẠNG CHO VAY NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

2.2.1.2. Tổ chức hoạt động và đặc điểm kinh doanh của phòng giao dịch Thanh

Mơ hình tổ chức bộ máy ngân hàng VIB PGD Thanh Xuân là một ngân hàng có quy mơ, mơ hình tổ chức gồm các phịng lớn, mỗi phịng lại có từng bộ phận nhỏ với chức năng và nhiệm vụ khác nhau

Cụ thể cơ cấu tổ chức : Các phòng dịch vụ khách hàng, phòng kinh doanh, bộ phận dịch vụ khách hàng, bộ phận kho quỹ, bộ phận tín dụng cá nhân, bộ phận tín dụng doanh nghiệp, bộ phận giao dịch tín dụng

- Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

+ Phòng kinh doanh : Bao gồm 3 bộ phận như sau :

Khối khách hàng cá nhân (PB): PB tìm kiếm và duy trì các mối quan hệ,tiếp thị

các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến các khách hàng cá nhân. Trực tiếp tiếp nhận hồ sơ,thẩm định khách hàng vay vốn theo đúng quy trình vay vốn của VIB Bank, sau đó làm tờ trình để trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý khách hàng sau vay vốn,kiểm tra sự tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng sau khi đã giải ngân. Giám sát khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn, về tài sản đảm bảo, đôn đốc các khách hàng trả nợ đúng hạn.

Khối khách hàng doanh nghiệp (CB): CB thực hiện các chức năng nhiệm vụ

giống khối PB). Phục vụ cho khách hàng là các doanh nghiệp.

Bộ phận giao dịch tín dụng : Thẩm định về tính đầy đủ và chính xác của hồ sơ

vay vốn, thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo cho tài sản thế chấp vay vốn của khách hàng. Sau khi khách hàng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt khoản vay thì giao dịch tín dụng tiến hành giải ngân cho khách hàng vay vốn

+ Phòng dịch vụ khách hàng: chia làm 2 bộ phận :

Bộ phận dịch vụ khách hàng :

Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt, thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi, chuyển, rút tiền bằng nội, ngoại tệ của khách hàng, cung cấp dịch vụ thẻ cho khách hàng.Trực tiếp nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, huy động vốn dân, thực hiện giao dịch thu đổi mua bán ngoại tệ giao ngay trong quyền hạn được cho phép. Giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới với khách hàng.

Bộ phận kho quỹ :

Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ, quản lý quỹ nghiệp vụ của PGD, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài

sản thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất nhập khẩu tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho PGD, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng.

2.2.1.3. Tình hình kinh doanh của phòng giao dịch Thanh Xuân

Với bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trường thì vấn đề quan trọng nhất là nguồn vốn kinh doanh. Đặc biệt, với HĐKD của ngân hàng, thì nguồn vốn được coi là công cụ điều hành, giúp Ban Giám đốc hoạch định phương hướng cho các HĐKD của ngân hàng, các cấp quản lý và các bộ của ngân hàng VIB Thanh Xuân đã ra sức thúc đẩy mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn để phục vụ cho các HĐKD khác.

Trên cơ sở huy động vốn, việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả mang lại giá trị cao cho ngân hàng cũng được PGD Thanh Xuân quan tâm nhất.

Tình hình huy động vốn của NHTMCP Quốc tế Việt Nam PGD Thanh Xuân - chi nhánh Hà Nội những năm gần đây như sau:

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng

vốn 1. Tiền gửi tổ chức kinh tế 820,85 31,8 956,13 32,7 1.130,29 35,1 135,28 16,48 174,16 18,21 2. Tiền gửi dân cư 1.759 68,2 1.970,75 67,3 2085,9 64,9 211,75 12,03 114,54 5,84

Tiêu chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch

2018/2019 Chênh lệch2019∕2O2O Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số tiền Tỷ

lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng nguồn vốn 2.579, 85 100 2.926, 88 100 321,21 100 347,03 13,4 5 289,33 9,88 1. Ngắn hạn 1.086,35 42,1 1306,88 44,7 1523,38 47,4 220,35 20,3 216,5 16,56 ~ĩ. Trung dài hạn 1.493, 50 57,9 1.620 55,3 1692,8 3 52,6 126,5 8,47 72,38 4,49 Biểu đồ 2.1 Huy động vốn theo đối tượng khách hàng

■ tổng NV Btien gửi TCKT BTiền gửi dân cư

Nhận xét:

Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo khối lượng khách hàng: Tiền gửi dân cư có sự tăng lên.

Cụ thể, năm 2018 đạt 1.759 tỷ đồng. Năm 2019, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, TCTD tăng lên 10,49% (tương ứng 211,75 tỷ đồng) so với 2018.

Tiền gửi dân cư năm 2019 đạt 1.970,75 tỷ đồng, năm 2020, tiền gửi tăng lên 5,70% (tương ứng 115,17 tỷ đồng) so với năm 2019.

Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn

Số

tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷlệ (%) Tổng nguồn vốn 2.579 ,85 100 2.926,88 1ÕÕ 321,21 1ÕÕ 347,03 13,45 289,33 9,88 1. Tiền gửi VND 2.306 ,9 89,4 2.567 87,7 2.799 17 331,03 14,34 ^232 9,03 2. Tiền gửi ngoại tệ 272,8 8 10,6 359,8 12,3 417,21 "13 17 31,88 57,33 15,9 3

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2018 - 2020 [19] )

Nhận xét:

Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn : NVHĐ (nguồn vốn huy động) ngắn hạn năm 2018 đạt 1.086,35 tỷ đồng, trong khi nguồn vốn trung và dài hạn đạt 1.493,50 tỷ đồng. Năm 2019, hai nguồn vốn này tăng lần lượt ở mức 20,3% và 8,47% ( tương đương 220,3 tỷ đồng và 126,50 tỷ đồng).

Sang đến năm 2020, nguồn vốn trung và dài hạn đạt 4,49%, tương đương 72,38 tỷ đồng so với năm 2019. Nguồn vốn ngắn hạn đạt 16,56% tương đương 216,5 tỷ đồng so với năm 2019.

Nguyên nhân tăng được như vậy là do nguồn vốn trung và dài hạn lãi suất cao hơn nguồn vốn ngắn hạn. Hơn nữa, đây là loại vốn mang tính ổn định, rủi ro thấp nên khuyến khích được mọi người tham gia. Vì vậy, cần tăng trưởng nguồn vốn này để phù hợp với mục tiêu dài hạn của ngân hàng.

Biểu đồ 2.2 Huy động vốn theo kỳ hạn

■ tổng NV ■ ngắn hạn Btrung va dài hạn

Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn theo loại tiền

Tiêu

chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch2018/2019 Chênh lệch2019/2020 Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Số

tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng dư nợ 1.893,09 100 2.212,55 100 2.758,84 100 319,46 16,87 546,29 24,69 Dư nợ ngắn hạn 820,36 43,3 962,02 43,4 1.156,73 41.9 141,66 17,26 194,71 20,23 Dư nợ trung và dài hạn 1.072,73 56,7 1.250,53 56,6 1.602,11 58,1 177,8 16,57 351,58 28,11 Biểu đồ 2.3 Huy động vốn theo loại tiền

■ tổng NV Btien gửi VND Btien gửi ngoại tệ

Nhận xét:

Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền: Tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ khá cao chiếm phần lớn trong tổng số NVHĐ. Nguyên nhân là do lãi suất huy động VNĐ luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Bên cạnh đó , tiền gửi VNĐ/USD cũng biến chuyển rõ rệt.

Cụ thể, năm 2018, tiền gửi VNĐ đạt 2.306,97 tỷ đồng, năm 2019 tổng NVHĐ bằng VNĐ đã lên tới 2.174,42 tỷ đồng, tăng 14,34% (tương ứng 331,03 tỷ đồng) so với năm 2018.

Năm 2020, tiền gửi VNĐ đạt 2799 tỷ đồng, tăng 9,03% ( tương đương 232 tỷ đồng) so với năm 2019. Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn đã thực hiện có hiệu quả và đúng chủ trương.

2.2.2. Thực trạng cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Namphòng giao dịch Thanh Xuân - chi nhánh Hà Nội phòng giao dịch Thanh Xuân - chi nhánh Hà Nội

2.2.2.1. Dư nợ cho vay

Tính đến nay hoạt động cho vay vẫn là hoạt động trọng tâm,đóng góp tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của PGD. Kết quả dư nợ cho vay được thể hiện qua các hạng mục và bảng số liệu sau:

Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo thời gian

Số tiền Tỉ trọn g Số tiền Tỉ trọ ng Số tiền Tỉ trọ ng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng dư nợ 1.893,09 100 2.212,55 100 2.758,84 100 319,46 16,87 546,29 24,69 1.Nợ nhóm 1 1.569,32 82,9 1.769,27 80 2.315,28 83,9 199,95 12,74 546,01 30,86 2.Nợ nhóm 2 313,48 16,5 404,55 18- 3 426,4 154 “ 91,07 29,05 21,85 5,40 3.Nợ ^^5,67 0,3 6,63 0,3 11,02 -0,4- 0,96 16,93 779 66,21

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2018 - 2020 [19] )

Nhận xét:

Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn: NVHĐ ngắn hạn năm 2018 đạt 820,36 tỷ đồng , trong khi nguồn vốn trung và dài hạn đạt 1070 tỷ đồng. Năm 2019, hai nguồn vốn này tăng lần lượt ở mức 17,26% và 16,57% ( tương đương 141,66 tỷ đồng và 177,64 tỷ đồng).

Sang đến năm 2020, nguồn vốn trung và dài hạn đạt 28,11% , tương đương 350,81 tỷ đồng so với năm 2019. Nguồn vốn ngắn hạn đạt 20,23% tương đương 194,71 tỷ đồng so với năm 2019.

2.2.2.2. Nợ xấu, nợ quá hạn

Trong hoạt động TD của hầu hết các ngân hàng luôn tồn tại nhiều rủi ro, mà một trong số đó là tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn. Các khoản vay khi đến hạn nhưng khách hàng không trả được nợ hoặc được gia hạn nhưng khi đến thời hạn gia hạn mà khách hàng vẫn không trả được nợ do một số khách hàng không đủ tiền trả cho ngân hàng, thu nhập không ổn định do dịch bệnh hoành hành hay gặp rủi ro trong vấn đề kinh doanh,... thì ngân hàng chuyển những khoản vay đó thành nợ quá hạn, nợ xấu.

Theo quy định của pháp luật cụ thể tại khoản 8, khoản 9 điều 3 văn bản hợp nhất số 01/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD,chi nhánh ngân hàng nước ngồi21 có giải thích rằng: “ Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5”.

Ngân hàng không hề muốn tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn cao, bởi nhiều khách hàng nợ xấu, nợ quá hạn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của ngân hàng. Sau đây là bảng cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm nợ của PGD Thanh Xuân:

Bảng 2.5 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ

4.Nợ nhóm 4 5.Nợ

nhóm 5 ^Λ73 0,2 ^2,89 0,3 ^3,39

-0,2- 0,16 5,86 0-5 17,30

21 văn bản hợp nhất số 01/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD,chi nhánh ngân hàng nước ngoài

động cho vay của ngân hàng

Dư nợ cho vay của ngân hàng

1.893,09 2.212,55 2.758,84

Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,54 ^^0,53 ^0,62

(Nguồn nội bộ VIB)

Chú thích:

- Nợ nhóm 1 (nợ tiêu chuẩn): là nhóm nợ thanh tốn trễ hạn dưới 10 ngày - Nợ nhóm 2 (nợ chú ý): là nhóm nợ thanh tốn trễ hạn từ 10 - 90 ngày - Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): là nhóm nợ thanh tốn trễ hạn từ 91 - 180

ngày

- Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ): là nhóm nợ thanh tốn trễ hạn từ 181 - 360 ngày - Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): là nhóm nợ thanh tốn trễ hạn từ 360

ngày trở lên

Biểu đồ 2.4 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ

Bảng 2.6 Nợ xấu trong hoạt động cho vay của PGD Thanh Xuân

Nhìn vào bảng số liệu trên , ta thấy tình hình trong giai đoạn từ năm 2019 - 2020 PGD Thanh Xuân cũng đã kiểm soát tốt tỷ lệ nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp, đây là điều rất đáng mừng đối với PGD. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu lại gia tăng theo từng năm. Nguyên nhân xuất phát từ những khoản vay khó địi, có nguy cơ mất cả vốn lẫn lãi do khách hàng khơng có khả năng trả tiền cho ngân hàng làm cho tỷ lệ nợ xấu gia tăng. Ngoài ra, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid - 19 mà thu nhập của khách hàng không ổn định nên không thể trả nợ đúng hạn theo quy định của khách hàng. Với doanh nghiệp, do ảnh hưởng của dịch bệnh mà phải tạm ngừng sản xuất, hàng hóa khơng thể xuất đi được, trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải trả lương nhân công, chi phí mặt bằng và các khoản chi phí khác. Tất cả những điều đó dẫn đến doanh nghiệp hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, doanh nghiệp khơng có thu nhập, khơng có lãi nên các khoản vay của ngân hàng đến hạn doanh nghiệp vẫn không đủ tiền để trả.

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNGCHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

2.2.1. Những hạn chế bất cập còn tồn tại trong quy định của pháp luật về hoạtđộng cho vay của NHTM động cho vay của NHTM

Trong những năm qua, pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động CV của NHTM nói riêng đã được Nhà nước ta quan tâm và không ngừng điều chỉnh, hoàn thiện. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về HĐTD trong lĩnh vực hoạt động CV của ngân hàng đã tạo ra khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động CV

của các NHTM phát triển. Hệ thống pháp luật của Việt Nam đã có những bước tiến mới theo hướng đảm bảo tính tương thích, phù hợp giữa các văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật quốc gia. Thực tiễn cho thấy hoạt động CV ngân hàng không ngừng vận động và thay đổi mạnh mẽ, các hình thái giao dịch, phương thức giao dịch mới thường xuyên phát sinh dẫn đến khuôn khổ pháp lý trong hoạt động CV cần phải điều chỉnh phù hợp, để đảm bảo tạo điều kiện cho các hoạt động CV của ngân hàng được phát triển an tồn, phịng ngừa rủi ro pháp lý cho các NHTM, đồng thời giúp cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước, thanh tra và giám sát hiệu quả.

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì pháp luật về hoạt động CV vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Cụ thể:

Thứ nhất về đối tượng vay vốn.

Hiện nay, các hộ kinh doanh, DNTN nếu có nhu cầu vay vốn thì phải vay vốn dưới hình thức là cá nhân đứng ra vay, đề nghị vay vốn chuyển từ hộ kinh doanh thành tên cá nhân đứng ra vay. Đây thực sự là một hạn chế của Thông tư số 39/2016/TT- NHNN quy định về hoạt động CV của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Bởi lẽ, tính đến nay hiện cả nước có hơn 5,5 triệu hộ kinh doanh cá thể, thường xuyên giải quyết việc làm cho khoảng 10 triệu lao động và hàng năm đóng góp khơng nhỏ vào vào sự phát triển của kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên, mơ hình hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh, DNTN trên thực tế thì họ đã rất ít vốn, nếu muốn mở rộng kinh doanh thì họ buộc phải vay vốn ngân hàng. Mặt khác, muốn vay vốn ngân hàng bắt buộc phải vay dưới danh nghĩa cá nhân. Khi vay vốn dưới hình thức cá nhân thì họ sẽ khơng cịn được hưởng những lợi ích từ ngân hàng như: lãi suất, mức cho vay, thời hạn vay,.. .Bởi mỗi ngân hàng tùy từng đối tượng vay mà sẽ thiết kế những khoản vay khác nhau để phù hợp với nhu cầu vốn của đối tượng vay. Chính vì lẽ đó, dù hộ kinh doanh, DNTN muốn được vay nhiều vốn đề mở rộng hoạt động sản xuất thì cũng chỉ được cấp hạn mức như đối với cá nhân vay vốn thông thường.

Thứ hai, bất cập trong khởi kiện thu hồi nợ.

Thực tế xét xử các vụ việc thu hồi nợ ngân hàng đang gặp rất nhiều khó khăn trong thủ tục tố tụng tại Tòa án. Việc xác định thẩm quyền xem xét, giải quyết vụ án của các tòa án hiện nay được hiểu theo những cách khác nhau, có tịa tơn trọng việc thỏa thuận của các bên được thỏa thuận trong HĐTD, hợp đồng thế chấp, tạo điều kiện

cho TCTD tập trung xử lý các vụ việc một cách thuận lợi và chấp nhận nội dung thỏa

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động cho vay của NHTM và thực tiễn tại NHTMCP quốc tế việt nam phòng giao dịch thanh xuân – chi nhánh hà nội 478 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w