CHƢƠNG 2 : KHUNG LOGIC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích là phƣơng pháp phân chia cái toàn bộ ra thành những bộ phận riêng lẻ và nhận thức mỗi bộ phận đó. Một trong những nhiệm vụ của nhận thức là từ cái tổng quan bên ngoài của sự vật, hiện tƣợng, chủ thể cần phải đi sâu nhận thức từng mặt, từng thuộc tính của chúng. Muốn thế cần phải phân chia cái tồn bộ ra thành các bộ phận và nhận thức chúng. Vai trị nhận thức lớn lao của phân tích là chỗ đó.
Tổng hợp là phƣơng pháp thống nhất, liên kết kết quả nhận thức về các bộ phận, các mặt và các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tƣợng đã đƣợc phân tích để có một hình ảnh tồn diện, đầy đủ về đối tƣợng, vạch ra mối liên hệ của chúng nhằm nhận thức cái tồn thể trong tính mn vẻ của nó. Nhiệm vụ chủ yếu của tổng hợp là liên kết những tri thức đã đƣợc phát hiện nhờ phân tích, vạch ra bản chất vốn có của sự vật, hiện tƣợng. Vì vậy có thể nói tổng hợp là đúc kết tri thức về những bộ phận, những yếu tố cấu thành cái tồn bộ nhƣng đó khơng phải là sự gom góp tri thức rời rạc thành một tổng thể giản đơn mà là quá trình nghiên cứu xem bản chất của sự vật đƣợc thể hiện nhƣ thế nào thông qua những mặt, những thuộc tính cụ thể của sự vật.
Phân tích và tổng hợp có cơ sở khách quan trong cấu trúc và tính quy luật của bản thân hiện thực khách quan. Trong thế giới quan có cái tồn thể và cái bộ phận, có hệ thống và yếu tố, có sự phân chia và kết hợp. Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp bổ sung cho nhau, là hai phƣơng pháp của một quá trình nghiên cứu biện chứng thống nhất, khơng phân tích để hiểu từng bộ phận thì khơng thể hiểu cái tồn thể, ngƣợc lại khơng hiểu cái tồn thể thì khơng thể hiểu đúng đắn cái bộ phận. Phân tích và tổng hợp là sự thống nhất của quá trình nhận thức theo những hƣớng đối lập nhau, khơng có phân tích thì khơng có tổng hợp và ngƣợc lại; phân tích phải bao hàm tổng hợp và ngƣợc lại tổng hợp phải bao hàm phân tích.
Học viên đã sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp là một trong những phƣơng pháp quan trọng để tiến hành nghiên cứu luận văn. Trong q trình phân tích tổng hợp, luận văn có sử dụng các số liệu thống kê đã qua xử lý và các biểu đồ đơn giản để thấy rõ hơn thực trạng, xu hƣớng… của hiện tƣợng, nội dung, vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đƣợc thực hiện qua các bƣớc nhƣ sau:
Bước 1. Xác định vấn đề cần phân tích.
Vấn đề cần đƣợc phân tích trong Luận văn này là:
- Các cơ sở lý thuyết và thực tiễn về ODA và quản lý dự án vay vốn ODA tại Ngân hàng.
- Thực trạng quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang, cụ thể là giai đoạn 2013-2015.
- Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang
Trên cơ sở đó, luận văn đƣa ra đƣợc các giải pháp, đề xuất nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang.
Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích, Luận văn đã tiến hành thu thập thơng tin có liên quan. Đó là:
- Các nguồn thơng tin thứ cấp đƣợc lấy từ các cơng trình nghiên cứu lý luận về ODA, quản lý dự án vay vốn ODA, quy trình quản lý dự án vay vốn ODA tại NHPT và một số ngân hàng khác. Các cơng trình nghiên cứu bao gồm các đề tài cấp bộ, luận văn thạc sỹ, các bài báo nghiên cứu khoa học, các website của ADB, OECD, JICA…Những tài liệu này đƣợc liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Bước 3. Phân tích dữ liệu và lý giải
Trên cơ sở những thông tin, số liệu thu thập đƣợc, học viên hệ thống hóa dữ liệu thứ cấp và trình bày dữ liệu dƣới dạng tiện dụng. Kết quả thu thập thơng tin chủ yếu thể hiện dƣới hình thức phân tích định tính và định lƣợng.
Bước 4. Tổng hợp kết quả phân tích
Sau khi phân tích các thơng tin đã thu thập đƣợc, Luận văn tổng hợp các kết quả phân tích để đƣa ra bức tranh chung về thực trạng hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang từ năm 2011-2015 trên cơ sở chỉ tiêu đánh giá quản lý dự án vay vốn ODA và quy trình quản lý dự án vay vốn ODA tại NHPT. Đây là cơ sở quyết định cho những kết luận và giải pháp, kiến nghị của luận văn nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang trong giai đoạn tới.
2.2.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa
Phân loại nhằm sắp xếp các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, cùng hƣớng phát triển để dễ nhận biết, sử dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát hiện các quy luật phát triển của đối tƣợng, sự phát triển của kiến thức khoa học để từ đó dự đốn các xu hƣớng phát triển mới của khoa học và thực tiễn.
Phƣơng pháp hệ thống hóa : Dùng để sắp xếp những thơng tin đa dạng thu thập đƣợc từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một hệ thống với một kết cấu chặt chẽ để từ đó xây dựng một nội dung mới hồn chỉnh giúp hiểu biết đối tƣợng đƣợc đầy đủ và sâu sắc hơn.
Phân loại và hệ thống hóa là hai phƣơng pháp đi liền với nhau. Trong phân loại đã có yếu tố hệ thống hóa. Hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại và hệ thống hóa làm cho phân loại đƣợc hợp lý và chính xác hơn.
Để thực hiện bài luận văn, học viên đã thu nhập rất nhiều thông tin, số liệu. Học viên phải chọn lọc, hệ thống hóa cơ sở lý luận về ODA và quản lý dự án vay vốn ODA cũng nhƣ lựa chọn các Ngân hàng thƣơng mại nổi bật trong việc quản lý dự án vay vốn ODA làm kinh nghiệm học tập cho NHPT Việt Nam. Bên cạnh đó, quy trình quản lý dự án vay vốn ODA tại NHPT Việt Nam ban hành theo Quyết định số 305/QĐ-NHPT ngày 27/6/2014 của Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam cần đƣợc hệ thống hóa quy trình, quy chế đảm bảo đầy đủ và dễ hiểu. Ngoài ra, tại Chƣơng 3 và Chƣơng 4 của bài luận văn, học viên cũng phân loại dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang, phân loại và hệ thống hóa các nguyên nhân và các nhóm giải pháp.
2.2.3 Phương pháp kế thừa
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, học viên đã kế thừa những kiến thức, khung lý thuyết, kết luận từ những cơng trình nghiên cứu về ODA và quản lý dự án vay vốn ODA, cơ sở chỉ tiêu đánh giá quản lý dự án vay vốn ODA cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dự án vay vốn ODA. Các kiến thức đƣợc kế thừa này đã nêu ở phần tổng quan tài liệu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án vay vốn ODA.
Cụ thể, Luận văn kế thừa cơ sở khoa học về ODA và quản lý dự án vay vốn ODA đƣợc xây dựng từ các nghiên cứu trƣớc đó bao gồm cả nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế. Luận văn cũng kế thừa một số giải pháp nhằm tăng
cƣờng chất lƣợng quản lý dự án vay vốn ODA tại NHPT nói chung có thể áp dụng đƣợc tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang.
2.2.4 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để đánh giá thực trạng quản lý dự án vay vốn ODA trong giai đoạn 2011-2015. Sự so sánh còn nhằm làm rõ những nguyên nhân, xu hƣớng trong giai đoạn 2011-2015 và thời gian sắp tới.
Cụ thể, học viên sẽ tiến hành so sánh số tiền nhận nợ, thu nợ thông qua bảng biểu, so sánh tỷ lệ nợ quá hạn và số thực hiện so với kế hoạch.
2.2.5 Phương pháp dự báo
Dự báo là những luận điểm có căn cứ khoa học trên cơ sở những nguyên nhân, xu hƣớng vận động, phát triển của đối tƣợng mà từ đó dự báo những tình huống và xu thế có thể xảy ra trạng thái khả dĩ của đối tƣợng trong tƣơng lai và các con đƣờng, các biện pháp cũng nhƣ thời hạn để đạt tới trạng thái tƣơng lai đó. Dự báo là sự phản ánh trƣớc, phản ánh đón đầu hiện thực, nó thể hiện tƣ tƣởng tiên phong, tiến bộ của tƣ tƣởng tiến bộ khoa học.
Trong bài luận văn, dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn là thực trạng và nguyên nhân, tác động đến hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang và biến động kinh tế trong thời gian qua. Học viên đƣa dự báo xu hƣớng về tình trạng quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT trong thời gian tới.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VAY VỐN ODA TẠI CHI NHÁNH NHPT BẮC GIANG