Kiến nghị đối với Chính phủ:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 104 - 105)

CHƢƠNG 2 : KHUNG LOGIC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nƣớc và Ngân hàng Phát triển

4.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ:

- Hoàn thiện các văn bản pháp lý về qui chế quản lý quản lý dự án vay vốn ODA, trong đó việc mở rộng đối tƣợng, phạm vi sẽ giúp các doanh nghiệp trong nƣớc dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ƣu đãi này.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các dự án vay vốn ODA gồm: Hiệp định tài trợ, Hiệp định vay phụ, Hợp đồng ủy quyền cho vay lại vốn nƣớc ngồi, thơng tin dự án, chủ đầu tƣ... là kênh để các bên liên quan khai thác và kiểm tra giám sát. Bên cạnh đó, xây dựng cơ sở dữ liệu về các tiêu chuẩn của nhà tài trợ u cầu đơi

- Ngồi ra việc đơn giản hóa thủ tục kiểm sốt chi, giải ngân ODA để tạo một kênh tín dụng thuận lợi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, và góp phần rất lớn vào phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của đất nƣớc.

- Đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nƣớc, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm nâng cao năng lực quản trị, khả năng tài chính của doanh nghiệp để tạo sự tin tƣởng của các tổ chức tài trợ vốn ODA.

- Yêu cầu các doanh nghiệp phải kiểm toán bắt buộc, chấp hành chuẩn mực kế toán và nghiêm chỉnh khắc phục tồn tại, sai sót trong q trình giải ngân để giảm thiểu các rủi ro trong hoạt động tín dụng.

- Ban hành một nghị định về bảo hiểm tín dụng để đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng ODA.

- Thực hiện các chế tài đủ mạnh để thực hiện công tác thu hồi, xử lý nợ vay để ép các Chủ đầu tƣ đặc biệt là UBND các cấp trả nợ vay đúng hạn cho NHPT. Tại Dự thảo Nghị đinh Quy định việc quản lý cho vay lại đối với Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng từ nguồn vốn vay ODA và vay ƣu đãi của Chính phủ quy định: “Trƣờng hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nợ vay lại quá hạn trên 180 ngày, Bộ Tài chính sẽ kiến nghị khơng cấp, phê duyệt các khoản vốn vay ODA và vay ƣu đãi khác cho tỉnh. Nếu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nợ quá hạn trên 180 ngày mà chƣa trả, Bộ Tài chính thực hiện khấu trừ tồn quỹ ngân sách tỉnh (từ kế hoạch chi đầu tƣ) để trả các khoản nợ đến hạn và quá hạn đối với các khoản vay lại vốn vay ODA và vốn ƣu đãi nƣớc ngồi của Chính phủ để có nguồn trả nợ cho Nhà tài trợ nƣớc ngoài”.

- Các cơ quan chức năng nhƣ Toà án, Viện kiểm sốt, Cơng an, Thi hành án, Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn nhà nƣớc cần có sự quan tâm, kiểm tra, giám sát cũng nhƣ hỗ trợ, phối hợp với NHPT trong việc xử lý thu hồi nợ, nhất là các khoản nợ mà ngƣời vay cố tình chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ và lừa đảo. Cần có những văn bản có tính chất liên ngành nhằm phối hợp, tạo môi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ tín dụng ODA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w