Những mặt hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 88 - 92)

CHƢƠNG 2 : KHUNG LOGIC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá tình hình quản lý dự án vay vốn ODA tại Chi nhánh NHPT

3.4.2. Những mặt hạn chế cần khắc phục

3.4.2.1. Tồn tại, hạn chế trong công tác giải ngân, kiểm soát chi

- Về hồ sơ kiểm soát chi: đa số các hồ sơ pháp lý của dự án, khoản vay (Hiệp định dự án, Hiệp định khoản vay,…) chủ đầu tƣ khơng có bản chính để sao y cung cấp bản hợp lệ cho Chi nhánh NHPT Bắc Giang. Các tài liệu này chủ yếu là bản photo.

- Qui trình kiểm sốt chi thực hiện qua nhiều cấp, qui trình thủ tục hồ sơ các cấp lại khác nhau làm thời gian kiểm soát chi cho Chủ đầu tƣ mất nhiều thời gian.

- Giải ngân trong thời gian của dự án; tuy nhiên Chi nhánh vẫn lệ thuộc vào phía Chủ đầu tƣ. Chƣa có sự chủ động để tháo gỡ và nắm bắt các vƣớng mắc.

- Chƣa có sự thống nhất về đơn vị tiền tệ kiểm soát chi và tỷ giá qui đổi

trong trƣờng hợp có sự khác nhau về đơn vị tiền tệ trong các chứng từ thanh toán trong nƣớc (VND) và các hợp đồng thi công, tƣ vấn (ngoại tệ).

- Cơng tác ghi thu ghi chi, hạch tốn nợ tăng nợ cho Chủ đầu tƣ thƣờng rất lâu sau so với thời điểm nhà tài trợ giải ngân cho dự án. Điều này sẽ gây

bất lợi cho việc quản lý, thu nợ nhƣ thu thiếu, thu không kịp thời,…

3.4.2.2. Tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm tra giám sát tài sản bảo đảm:

- Công tác bảo đảm tiền vay thay đổi trong các thời kỳ. Trƣớc đây, theo quy định, Chi nhánh vẫn thực hiện theo dõi tài sản hình thành từ vốn vay của các dự án vay vốn ODA. Tuy nhiên, hiện nay quy định đó đã xóa bỏ, đối với các dự án Chi nhánh không nhận tài sản bảo đảm, việc theo dõi dự án rất khó khăn. Các vƣớng mắc trong quá trình thực hiện dự án, thu hồi nợ vay, Chi nhánh chỉ nắm bắt thông qua báo cáo của Chủ đầu tƣ.

- Gía trị tài sản BĐTV không đủ để đảm bảo cho khoản vay: Tài sản BĐTV của các dự án ODA chủ yếu đƣợc hình thành sau đầu tƣ, khơng có tài sản thế chấp của bên thứ 3. Thời gian vay dài nhƣng tài sản hao mịn nhanh. Tài sản hình thành từ vốn vay chủ yếu là máy móc, thiết bị, nhà xƣởng… do đó tính thanh khoản thấp.

- Việc chấp thuận nhận TSBĐ và xử lý TSBĐ theo quy chế bảo đảm tiền vay hiện hành còn chậm, qua nhiều cấp. Giá trị tài sản nhận bảo đảm , xử lý thu hồi nợ vay thƣờng thấp hơn giá trị dƣ nợ, cơ chế xử lý chênh lệch cịn hạn chế.

3.4.2.3. Tồn tại, hạn chế trong cơng tác quản lý thu hồi nợ vay:

- Nợ quá hạn: Hiện tại, tỷ lệ nợ quá hạn đối với vốn ODA tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang thấp chỉ khoảng 1,35 % trên tổng dƣ nợ nhƣng số nợ quá hạn này dự báo sẽ còn tăng do trong thời gian tới UBND tỉnh Bắc Giang vẫn chƣa bố trí đƣợc nguồn ngân sách để trả nợ cho dự án, Việc bàn giao lƣới điện nông thôn II giữa Hợp tác xã và Công ty Điện cịn vƣớng mắc.

- Một số dự án phí cam kết giải ngân đƣợc gốc hóa trong thời gian giải

ngân hoặc triển khai dự án, trong HĐUQ ký giữa NHPT và Bộ tài chính thì NHPT đƣợc hƣởng phí cho vay trên số thu hồi nợ thực tế. Do đó trong khoảng thời gian từ 3-7 năm đầu triển khai dự án, mặc dù NHPT vẫn quản lý công tác cho vay lại vốn ODA (kiểm sốt chi, giám sát q trình thực hiện đầu tƣ xây dựng,..) nhƣng khơng đƣợc hƣởng phí dịch vụ cho vay lại vì thực tế khơng thu gốc, lãi trong thời gian này.

-Đối vớidự án có lãi suất cho vay khơng cố định và phải có thơng báo

của nhà tài trợ nƣớc ngồi (ví dụ các dự án của ADB lãi suất suất = LIBOR+ chênh lệch tại từng thời điểm do ADB thơng báo), vì vậy Chi nhánh NHPT Bắc Giang khơng thể tính đƣợc chính xác khoản tiền lãi mỗi kỳ để thông báo cho chủ đầu tƣ nếu chƣa nhận đƣợc thơng báo của Bộ Tài chính và NHPT.

- Thời gian Bộ Tài chính và NHPT gửi Thơng báo Ghi thu – Ghi chi thƣờng rất lâu so với thời gian mà nhà tài trợ giải ngân cho CĐT, từ điều này dẫn đến tình trạng dƣ nợ thực tế của dự án mà Chi nhánh NHPT Bắc Giang theo dõi thấp hơn số vốn vay mà Chủ đầu tƣ nhận đƣợc, làm thay đổi số tiền lãi, phí phải trả ở mỗi đợt thu nợ. Việc ký kết khế ƣớc nhận nợ thƣờng thực hiện rất chậm.

- Việc thu nợ bằng ngoại tệ hoặc nội tệ quy đổi theo tỷ giá ngày thu nợ trong tình hình tỷ giá đồng tiền cho vay biến động tăng /giảm đột ngột làm ảnh hƣởng đến tính chủ động trong việc thu xếp nguồn trả nợ của Chủ đầu tƣ;

3.4.2.4. Tồn tại, hạn chế trong công tác xử lý nợ

- Đối với các dự án phát sinh nợ quá hạn các cơ quan có thẩm quyền đƣa ra giải pháp xử lý còn chậm, chƣa xác đáng với tình hình thực tế của từng dự án, trải qua nhiều cấp, chƣa quyết liệt để giải quyết dứt điểm, hoặc chƣa có biện pháp kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn khơi phục sản xuất.

- Thời gian tổng hợp, báo cáo, xét duyệt xử lý nợ còn chậm: Thời gian xét duyệt xử lý nợ cho các Dự án còn chậm và kéo dài trong nhiều năm chƣa tháo gỡ khó khăn kịp thời cho chủ đầu tƣ, khách hàng vay vốn.

- Cơ chế xử lý nợ còn hạn chế, bó hẹp, tính chủ động hạn chế: Thẩm quyền xử lý rủi ro đối với các dự án ODA có nợ q hạn các do Bộ Tài chính, Liên Bộ hoặc trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét quyết định. Điều này dẫn

đến kéo dài thời gian xử lý rủi ro, không phù hợp với diễn biến thực tế của dự án, khách hàng vay vốn. Trong khi đó Chi nhánh NHPT Bắc Giang hay ngay cả NHPT là cơ quan quản lý cho vay lại sát sao và trực tiếp nhất với dự án nhƣng vai trị rất hạn chế tồn bộ việc xử lý nợ, TSBĐ phải xin ý kiến của cấp có thẩm quyền do đó càng khơng đạt đƣợc tính chủ động, nhanh chóng kịp thời.

- Nguồn vốn trích lập dự phịng rủi ro hạn chế, khơng đủ xử lý rủi ro: Các dự án vay vốn ODA hiện nay đều thuộc đối tƣợng tiềm ẩn rủi ro (rủi ro do thị trƣờng; rủi ro địa bàn khó khăn, rủi ro thanh khoản; thời hạn vay vốn dài, tỷ giá hối đối...) nhƣng chỉ đƣợc trích lập dự phịng rủi ro chung, khi gặp rủi ro khơng có nguồn để xử lý rủi ro. NHPT quy định tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro là 0,5%/ tổng dƣ nợ, việc trích lập dự phịng khơng dựa vào phân loại nợ theo quy định của Ngân hàng nhà nƣớc.

- Cơ chế xử lý nợ chƣa bao quát hết các tình huống phát sinh nợ xấu để xử lý nợ. Đối với các dự án vay vốn ODA, đặc biệt các dự án do UBND tỉnh Bắc Giang làm chủ đầu tƣ là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng do đó tính thƣơng mại khơng cao. Tuy nhiên, để tránh các ảnh hƣởng rủi ro (chậm tiến

độ, khơng bố trí đƣợc nguồn trả nợ, vƣớng mắc Thủ tục hành chính…) nhƣng việc đề nghị gia hạn nợ (các dự án do UBND tỉnh Bắc Giang làm chủ đầu tƣ) đều phải xin ý kiến của Bộ Tài chính và thƣờng do phải đàm phám đƣợc với Nhà tài trợ nên rất khó để gia hạn nợ cho các dự án đã quá hạn.

3.4.2.5. Một số hạn chế khác

- Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật của Việt Nam vẫn chƣa đồng bộ, thiếu nhất quán chƣa tiệm cận với thông lệ quốc tế dẫn đến những ách tắc làm chậm tiến độ chuẩn bị và thực hiện các chƣơng trình, dự án ODA. Những thay đổi thƣờng xuyên về chế độ chính sách trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản đã dẫn đến nhiều dự án phải điều chỉnh trong khi các quy định về điều chỉnh dự án còn khá phức tạp.

- Ngồi ra Ngân sách nhà nƣớc chƣa có nguồn dự phịng dành riêng cho các dự án ODA nhằm sử dụng trong các trƣờng hợp bổ sung kế hoạch vốn đối ứng cho các dự án có hiệu lực sau khi lập kế hoạch.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w