Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khách hàng, dự án, tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 99 - 101)

CHƢƠNG 2 : KHUNG LOGIC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý dự án vay vốn

4.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khách hàng, dự án, tài sản

- Nắm bắt thƣờng xuyên thông tin khách hàng và đánh giá, phân loại khách hàng phù hợp (ngoài việc phân loại khách hàng theo quy định chung thì phải đánh giá, phân loại đƣợc chính xác khách hàng của mình cả về định lƣợng và định tính). Phân loại khách hàng gắn với phân loại nợ; Từ đó, đề xuất các phƣơng án đơn đốc thu nợ phù hợp theo từng Nhóm khách hàng.

- Đẩy mạnh cơng tác quản lý giám sát thơng qua phân tích báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Bên cạnh đó kết hợp kiểm tra thực tế tại đơn vị định kỳ hoặc đột xuất.

- Hồn thiện cơng tác hệ thống thơng tin khách hàng kịp thời trong toàn hệ thống các doanh nghiệp vay vốn; các doanh nghiệp có nguy cơ khó khăn để phục vụ cho cơng tác thu nợ (mở rộng, kết hợp thông tin với các NHTM);

Hồn thiện chƣơng trình xếp hạng khách hàng để làm cơng cụ đánh giá khách hàng phục vụ công tác thu nợ và quản trị rủi ro.

- Theo dõi sát sao tình hình triển khai dự án, tình hình biến động thị trƣờng, cập nhật tình hình tài chính của chủ đầu tƣ theo định kỳ hàng tháng, q, năm nhằm dự báo tình trạng phát sinh nợ xấu, tránh nợ quá hạn đột ngột

-Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay: thực hiện tốt công tác giám sát sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra hồ sơ giải ngân chặt chẽ, giám sát hiện trƣờng dự án, tuân thủ quy chế chuyển tiền của NHPT (vốn vay chuyển thẳng cho Bên thụ hƣởng). Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ, giải ngân đúng khối lƣợng là biện pháp đánh giá đúng tài sản BĐTV. Tránh hiện tƣợng Chủ đầu tƣ sử dụng vốn sai mục đích. Đây là lý do các nhà tài trợ yêu cầu ngừng cung cấp vốn.

- Kiểm tra, kiểm kê, định giá lại tài sản BĐTV theo quy định.

- Chú trọng cơng tác kiểm tra nội bộ: Phịng Kiểm tra có chức năng kiểm tra, kiểm soát nội bộ và hỗ trợ pháp lý cho các phòng nghiệp vụ, giúp cho các phịng Tín dụng hồn thiện hồ sơ, tránh đƣợc các rủi ro pháp lý cũng nhƣ đảm bảo thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, hạn chế rủi ro tín dụng.

4.1.4. Triển khai tổ chức quyết liệt, bài bản trong công tác thu hồi, xử lý nợ

, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao

- Tổ chức các Nhóm/Đồn cơng tác thu hồi, xử lý nợ đảm bảo tính độc lập tƣơng đối trong công tác thu hồi nợ và thông tin với khách hàng. Kịp thời báo cáo các vƣớng mắc, khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ.

- Thực hiện chính sách thu nợ nhƣ sau: Đối với các khoản trả nợ của khách hàng thuộc nợ nhóm 1&2, Chi nhánh thu nợ lãi quá hạn trƣớc, thu lãi đến hạn, thu nợ gốc quá hạn và cuối cùng là thu nợ gốc đến hạn; Đối với các khoản nợ của khách hàng thuộc nợ nhóm 3-5, Giám đốc Chi nhánh chủ động quyết định thứ tự ƣu tiên thu nợ theo khả năng thu hồi nợ của từng dự an, khoản vay, ƣu tiên thu nợ gốc để bảo toàn vốn và giảm nợ xấu.

-Tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ đối với các dự án phát sinh nợ quá hạn: (i) đối với các dự án đã có cơ chế xử lý cần tiếp tục theo dõi sát tình hình trả nợ sau xử lý; (ii) đối với các dự án NHPT đã có báo cáo, chƣa có ý kiến xử lý của Bộ Tài chính: tiếp tục cập nhật tình hình thực hiện dự án, phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức đồn cơng tác đi kiểm tra dự án, đốc thu và xử lý dứt điểm nợ quá hạn. Đối với những lĩnh vực phát sinh nhiều dự án quá hạn, báo cáo NHPT và Bộ Tài chính để đề nghị xử lý chung, thúc đẩy quá trình giải quyết nhanh và dứt điểm hơn.

- Thƣờng xuyên nắm bắt thơng tin, tình hình của khách hàng; phân loại

khách hàng phù hợp triển khai cơng tác gặp gỡ, tìm hiểu khách hàng để phân loại nợ chính xác. Từ đó, đề xuất các phƣơng án phù hợp theo từng Nhóm khách hàng:

+ Đơn đốc, quyết liệt thu nợ đối với những khách hàng đang hoạt động bình thƣờng.

+ Đối với DN đang gặp khó khăn, hƣớng dẫn CĐT lập hồ sơ đề nghị cơ cấu lịch trả nợ nếu thấy sau khi cơ cấu nợ DN đảm bảo đƣợc khả năng trả nợ.

+ Đối với dự án, khoản vay không thể đơn đốc, cơ cấu nợ thì chủ động rà soát lại hồ sơ đảm bảo tiền vay để chuẩn bị xử lý tài sản.

+ Đối với khoản nợ kéo dài đã xử lý TSBĐ để tận thu, số nợ còn lại khơng cịn khả năng thu hồi lập hồ sơ xử lý nợ.

- Làm việc với công ty mua bán nợ, các NHTM để hợp tác cơ cấu hoạt động của một số doanh nghiệp nhằm khôi phục sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu trả nợ. Nghiên cứu để sớm thành lập công ty mua bán nợ để thực hiện mua lại các khoản nợ xấu trong hệ thống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w