Phòng ngừa nợ quá hạn và có phương án xử lý nợ phù hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 101 - 102)

CHƢƠNG 2 : KHUNG LOGIC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý dự án vay vốn

4.1.5. Phòng ngừa nợ quá hạn và có phương án xử lý nợ phù hợp

- Tăng cường cơng tác phịng ngừa nợ q hạn:

+ Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện vốn vay của khách hàng, giám sát khách hàng thơng qua báo cáo tài chính và kiểm tra thực tế tại doanh

nghiệp. Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm các tài sản đảm bảo độ tăng cƣờng an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng trong trƣờng hợp tài sản thế chấp bị giảm giá trị, trong trƣờng hợp này nếu cần thiết ngân hàng có thể tiến hành gia hạn nợ cho khách hàng.

- Thực hiện các giải pháp xử lý nợ phù hợp:

Đối với các khoản nợ quá hạn thì ngân hàng cần xem xét lại các vấn đề trong quá trình thẩm định xem ngân hàng mắc những sai sót gì, trong khâu nào, vấn đề nào…xem xét khả năng tài chính của khách hàng và q trình khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích khơng. Từ đó đƣa ra những giải pháp xử lý mang lại hiệu quả cao trong thời gian ngắn.

- Tăng cƣờng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho CBVC trong hệ thống. Thực hiện việc luân chuyển cán bộ, khuyến khích cách làm mới, sáng tạo, hiệu quả.

- Về thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro kịp thời đúng quy định: Thực hiện việc đánh giá, phân loại nợ một cách thƣờng xuyên, qua đó áp dụng các giải pháp tín dụng hợp lý, lập hồ sơ trình cấp thẩm quyền xử lý nợ kịp thời để giúp cho chủ đầu tƣ tháo gỡ đƣợc khó khăn, trả đƣợc nợ vay cho Ngân hàng và bƣớc đầu lành mạnh hố tình hình tín dụng của Chi nhánh NHPT Bắc Giang.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản lý dự án vay vốn ODA tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w