CHƢƠNG 2 : KHUNG LOGIC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nƣớc và Ngân hàng Phát triển
4.2.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Phát triển:
- Hồn thiện quy trình, quy chế quản lý dự án vay vốn ODA tại NHPT đảm bảo khách quan, thực tiễn hơn. Ban hành cẩm nang nghiệp vụ gồm các tình huống, vƣớng mắc hay gặp phải trong quá trình quản lý.
- Xây dựng hệ thống xếp hạng khách hàng, phƣơng pháp trích lập rủi ro tín dụng theo phân loại nợ.
- Tăng cƣờng các công cụ, phƣơng tiện hỗ trợ thực hiện công tác quản lý dự án vay vốn ODA: hệ thống thanh toán quốc tế, phần mền quản lý và VDB online.
- Về việc kiểm soát chi, giải ngân
+ Đơn giản hóa thủ tục kiểm sốt chi theo hƣớng lƣợc bớt những thành phần hồ sơ không cần thiết , không hợp lý tạo điều kiện giảm bớt thủ tục hành chính, chi phí trong q trình thực hiện cho chủ đầu tƣ;
+ Đối với các hồ sơ pháp lý chƣa hợp lệ, hợp pháp do chủ đầu tƣ khơng có để cung cấp cho Chi nhánh NHPT Bắc Giang đề nghị sự hỗ trợ của NHPT trong việc liên hệ với Bộ Tài chính để xin bản hợp lệ gửi Chi nhánh NHPT Bắc Giang lƣu hồ sơ dự án đầy đủ.
+ Đối với các dự án vừa vay vốn nƣớc ngồi vừa vay vốn Tín dụng đầu tƣ, tiếp tục ƣu tiên bố trí đủ vốn, cho phép áp dụng cơ chế giải ngân linh hoạt bao gồm cả hoàn vốn.
- Về việc quản lý tài sản BĐTV
+ NHPT cần có văn bản báo cáo và đề xuất Bộ Tài chính chấp thuận hiện trạng một số dự án có dƣ nợ quy đổi từ ngoại tệ sang VND tại thời
điểm định giá cao hơn giá trị còn lại của tài sản BĐTV (đối với trƣờng hợp tỷ giá tăng).
- Về công tác thu hồi –xử lý nợ:
+ Các đơn vị Hội sở chính nhanh chóng, kịp thời cho ý kiến chỉ đạo đối với các đề xuất kiến nghị của Chi nhánh. Các ý kiến chỉ đạo cần rõ ràng, cụ
thể đối với sự việc và xử lý các việc không chung chung, nguyên tắc, xác định rõ trách nhiệm của các cấp Trung ƣơng và địa phƣơng chứ khơng chỉ đẩy tồn bộ trách nhiệm cho Chi nhánh.
+ Bám sát Bộ Tài chính để giải quyết dứt điểm các khoản nợ đã báo cáo. Tiếp tục hoàn thiện hồ sơ để thực hiện xử lý rủi ro đối với các dự án/khoản vay đủ điều kiện.
+ Tăng cƣờng tạo mối quan hệ và tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ ngành, các cấp chính quyền, các cơ quan ban ngành; tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan tịa án, cơng an, báo chí… trong cơng tác thu hồi, xử lý nợ toàn Ngành. Tăng cƣờng làm việc giữa Ban Lãnh đạo NHPT với các Tập đồn, Tổng cơng ty vì phần lớn nợ vay đều ở các đơn vị này.
+ Làm việc với công ty mua bán nợ, các NHTM để hợp tác cơ cấu hoạt động của một số doanh nghiệp nhằm khôi phục sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu trả nợ.
- Thực hiện tổng kết, đánh giá công tác thu hồi, xử lý nợ trong năm: Thƣờng xuyên có các văn bản chỉ đạo tổng kết, đánh giá đối với công tác thu hồi, xử lý nợ để đƣa ra các giải pháp phù hợp. Các Ban nghiệp vụ khẩn trƣơng tập hợp
các kỹ năng, kinh nghiệm cụ thể từng dự án/khoản vay cụ thể để thu nợ thành công từ các Chi nhánh để toàn hệ thống vận dụng thực hiện. Đồng thời, rút ra bài học từ những tồn tại của Chi nhánh để tránh lặp lại những sai lầm tƣơng tự.
- Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của NHPT: Ngày 03/9/2015, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 1515/QĐ-TTg ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHPT. Tuy nhiên, để NHPT tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, NHPT cần hoàn thiện một số nội dung nhƣ sau:
+ Hoàn thành các Đề án về tổ chức hoạt động theo chiến lƣợc phát triển NHPT đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.
+ Sớm hồn thiện và ban hành các Quy chế, quy trình nghiệp vụ đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với các quy định của Nhà nƣớc và dễ dàng trong tổ chức thực hiện; thành lập bộ phận quản trị rủi ro, xây dựng hệ thống thông tin kinh tế, thông tin doanh nghiệp và xếp hạng nội bộ để phục vụ cho quá trình thẩm định, quyết định cho vay.
+ Xây dựng cơ chế tiền lƣơng: thƣởng, phạt, đánh giá cán bộ theo kết quả hoàn thành nhiệm vụ.