Nội dung kiểm tra chi trong quản lý NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm tra chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính tỉnh nghệ an (Trang 25 - 34)

1.1.3.1. Mục tiêu của kiểm tra chi ngân sách nhà nước

Mục tiêu kiểm tra là cái đích cần đạt đƣợc, là thƣớc đo kết quả của mỗi cuộc kiểm tra cụ thể. Mục tiêu chung của kiểm tra phải gắn chặt với mục tiêu và yêu cầu quản lý. Mục tiêu của kiểm tra chi NSĐP của Kiểm tra Tài chính là:

- Đƣa ra ý kiến xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn chi NSĐP cũng nhƣ của từng cấp ngân sách, cung cấp những thông tin, tài liệu tin cậy giúp Hội đồng Nhân dân các cấp thực hiện chức năng giám sát, phê duyệt dự toán chi ngân sách, bổ sung ngân sách, phê chuẩn quyết tốn chi NSĐP và ngân sách cấp mình.

- Đánh giá tính tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng NSNN, tiền và tài sản Nhà nƣớc.

- Phát hiện, kiến nghị xử lý kịp thời những sai sót vi phạm trong cơng tác quản lý tài chính, ngân sách và hạch tra kế tốn của các cấp chính quyền các cơ quan quản lý và các đơn vị sử dụng ngân sách; đặc biệt là các hành vi tham nhũng, lãng phí và sai phạm; xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, qua đó góp phần thực hiện Luật phịng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao tính minh bạch, làm lành mạnh trong hoạt động tài chính ngân sách.

- Kiến nghị với các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý, các đơn vị đƣợc kiểm tra về các sai phạm và biện pháp khắc phục; chấn chỉnh, củng cố cơng tác quản lý tài chính, ngân sách góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nƣớc.

- Kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế độ tài chính NSNN nói chung và NSĐP nói riêng. Kiến nghị để hồn thiện dự tốn chi NSĐP năm sau.

1.1.3.2: Nội dung kiểm tra chi ngân sách địa phương

Nội dung kiểm tra chi NSĐP là đánh giá tồn bộ q trình quản lý chi ngân sách ở cả 3 khâu trong chu trình ngân sách: lập dự tốn ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách đối với nhiệm vụ chi NSĐP, cụ thể:

Kiểm tra việc lập, phân bổ và giao dự toán chi NSĐP

Lập dự tốn NSĐP là khâu mở đầu có tính chất quyết định đến hiệu quả trong quá trình điều hành, quản lý ngân sách. Kế hoạch ngân sách đƣợc

xây dựng một cách đúng đắn sẽ giúp cho các cơ quan điều hành, quản lý ngân sách xác định đƣợc các mục tiêu trọng tâm cần quản lý. Mặt khác, thông qua lập kế hoạch ngân sách để thẩm tra tính đúng đắn, hiện thực và tính cân đối của kế hoạch Kinh tế - Xã hội, đảm bảo về mặt tài chính để thực hiện các chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội đƣợc đề ra trong kỳ kế hoạch. Từ đó có thể nhận thấy, kế hoạch NSNN có vai trị cực kỳ quan trọng trong quá trình điều hành Kinh tế - Xã hội cũng nhƣ NSNN.

Để phát huy đƣợc vai trị đó trong q trình hình thành ngân sách cần phải Kiểm tra, phân tích, đánh giá việc bố trí dự tốn chi NSĐP cũng nhƣ dự toán của từng cấp ngân sách: tỉnh, huyện, xã về trình tự tiến hành, mức độ hợp lý của từng chỉ tiêu chi so với các chế độ quy định liên quan; cơng tác phân bổ và giao dự tốn theo quy định của Luật NSNN: đối chiếu với mức khoán của một biên chế, số biên chế đƣợc giao, hệ số lƣơng thực tế của số biên chế đó tại thời điểm phân bổ. Cần chú ý đến yêu cầu phân bổ chi tiết và giao hết dự toán ngay từ đầu năm cho các đơn vị sử dụng ngân sách, tình trạng để lại dự toán để làm quỹ điều hành trong năm dễ dẫn đến cơ chế xin, cho.

Kiểm tra việc chấp hành ngân sách

Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý điều hành ngân sách của các cấp chính quyền; việc chấp hành dự tốn ngân sách đã đƣợc Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt. Kiểm tra, làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân và trách nhiệm đối với thủ trƣởng đơn vị để xảy ra thất thốt, lãng phí, sai chế độ, chính sách trong quản lý, sử dụng NSNN, tiền và tài sản Nhà nƣớc; phát hiện và làm rõ trách nhiệm đối với các trƣờng hợp các địa phƣơng ban hành các văn bản về quản lý và điều hành NSNN trái với các quy định của Luật NSNN và các văn bản pháp luật hiện hành.

Đối với chi thƣờng xuyên:

- Kiểm tra, đánh giá việc chấp hành chế độ trong quản lý điều hành ngân sách.

- Kiểm tra các nội dung chi đƣợc cấp kinh phí đã tuân thủ các tiêu chuẩn, chế độ, định mức chi theo quy định hiện hành hay chƣa: chẳng hạn nhƣ chi hội nghị, hội thảo đã đúng theo Thông tƣ 97/2010/TT-BTC hay chƣa, đặc biệt là chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, ô tô, chi hành chính, xác định chi các khoản chi hỗ trợ không đúng quy định, sử dụng khơng đúng mục đích, nội dung nguồn kinh phí.

- Đánh giá cơng tác quản lý điều hành ngân sách, việc chấp hành pháp luật tài chính, kế tốn: Đối với nội dung này, trên cơ sở tổng hợp các nội dung chi, phân bổ ngân sách của đơn vị đoàn tiến hành so sánh với các quy định hiện hành về công tác phân bổ ngân sách. Từ đó đƣa ra các đánh giá việc điều hành, phân bổ ngân sách cho đơn vị cấp dƣới có đúng theo quy định hiện hành khơng

Kiểm tra quyết tốn ngân sách

Đối với phần kinh phí các đơn vị đƣợc NSNN cấp để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, cuối năm ngân sách đơn vị phải tổng hợp số liệu, lên mẫu quyết toán theo quy định của luật ngân sách.

Khi tiến hành kiểm tra, đồn kiểm tra xác định tính đúng đắn, hợp pháp của số liệu báo cáo quyết toán chi NSĐP do Uỷ ban Nhân dân các cấp lập và trình Hội đồng Nhân dân; các khoản chi của NSNN phải đƣợc phản ánh trong quyết tốn chi NSĐP.

Cơng tác xét duyệt, tổng hợp quyết toán chi NSĐP của cơ quan tài chính; số liệu quyết tốn chi NSNN phải đƣợc đối chiếu với Kho bạc Nhà nƣớc, yêu cầu phải đảm bảo khớp đúng, nếu có chênh lệch phải giải thích ngun nhân.

Thực hiện kiểm tra báo cáo quyết toán tổng hợp chi ngân sách tại các cơ quan quản lý tài chính tổng hợp, báo cáo quyết toán của các đơn vị thụ hƣởng NSNN, quyết toán chi của các cấp ngân sách.

Khi kiểm tra không nên chỉ xem xét các chứng từ, tài liệu. Số liệu, tài liệu và báo cáo tài chính chỉ là hình ảnh ghi chép lại các thơng tin từ các bản

chứng từ. Số liệu, tài liệu này chƣa chắc đã đảm bảo tính thực tế. Kiểm tra khơng chỉ đơn thuần là việc kiểm tra trên các chứng từ, tài liệu. Vì vậy cần tránh các trƣờng hợp hiểu quá trình kiểm tra chỉ là q trình kiểm tra kế tốn.

Việc kiểm tra chi ngân sách phải vận dụng các phƣơng pháp kỹ thuật nghiệp vụ cụ thể vào công tác kiểm tra nhằm đạt đƣợc mục tiêu kiểm tra đã đặt ra

1.1.3.3: Quy trình kiểm tra chi ngân sách địa phương

Quy trình kiểm tra là một trình tự tiến hành cơng việc của mỗi cuộc kiểm tra. Trình tự đó đã đƣợc sắp xếp theo thứ tự phù hợp với diễn biến khách quan của hoạt động kiểm tra, phù hợp với chuẩn mực kiểm tra nhằm đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả của các cuộc kiểm tra.

Với những mục tiêu nêu trên, kiểm tra chi NSĐP đƣợc thể hiện qua ba giai đoạn của quy trình kiểm tra NSNN, có thể khái qt quy trình bằng sơ đồ 1.2.

Sơ đồ 1.2. Quy trình kiểm tra

* Giai đoạn chuẩn bị kiểm tra

Kết thúc kiểm tra

Chuẩn bị kiểm tra là quá trình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ để tạo nên những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện kiểm tra chi NSĐP. Trong giai đoạn này cần thực hiện các nội dung công việc sau:

Bƣớc 1, Khảo sát và thu thập thông tin về đơn vị đƣợc kiểm tra:

Khảo sát để thu thập thông tin cần thiết về đặc điểm tổ chức, quản lý cũng nhƣ tình hình, kết quả thực hiện về chi NSNN của các cấp chính quyền địa phƣơng nhằm giúp kiểm tra viên xác định những nội dung quan trọng (trọng yếu kiểm tra) cần tập trung kiểm tra, làm cơ sở đề ra một kế hoạch kiểm tra thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm tra với các nội dung chi này.

Các thông tin cơ bản cần thu thập trong quá trình khảo sát đối với các nội dung chi NSNN của địa phƣơng bao gồm: Chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế phân cấp quản lý chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên của địa phƣơng; Khái quát về tình hình tài chính của đơn vị, nhƣ: tình hình lập, phân bổ và giao dự tốn chi NSĐP, tình hình quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí thuộc NSNN, tình hình phân cấp quản ý của địa phƣơng và tình hình thực hiện chế độ khốn chi của địa phƣơng; Kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm tra trƣớc đây và kết quả thẩm định báo cáo quyết toán, báo cáo kiểm tra nội bộ liên quan tới nội dung chi NSĐP; Các thông tin khác (báo, đài, đơn thƣ phản ánh...) liên quan đến hoạt động quản lý chi NSĐP đƣợc kiểm tra. Căn cứ vào các tài liệu và báo cáo kiểm tra đã thu thập từ các năm trƣớc, kỳ trƣớc.

Các thông tin đƣợc thu thập bằng cách thông qua nghiên cứu các văn bản tài liệu liên quan đến hoạt động của cơ quan, đơn vị, thông qua trao đổi trực tiếp với những ngƣời có trách nhiệm của đơn vị đƣợc kiểm tra, của cơ quan cấp trên, của các cơ quan quản lý nhà nƣớc...

Trong quá trình kiểm tra cần chú ý:

- Những tồn tại, thiếu sót và cả các sai phạm đƣợc phát hiện trong các cuộc kiểm tra trƣớc kia và những tồn tại trong công tác tổ chức quản lý và điều hành chi NSĐP chƣa đƣợc khắc phục;

- Các vấn đề về đạo đức, những hành vi gian lận hay những điều bất thƣờng khác cũng nhƣ những vi phạm về quản lý, điều hành NSĐP và cơng tác hạch tốn kế toán chi của một cấp ngân sách;

- Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động chi NSNN của các cấp chính quyền địa phƣơng và chú ý đến những đơn vị gặp khó khăn do thiếu hụt ngân sách và cả đơn vị dƣ thừa kinh phí;

- Tác động của những cơ chế, chính sách mới ban hành và chi NSNN của các cấp chính quyền địa phƣơng, kiểm tra viên cần đánh giá cả những mặt tích cực và tiêu cực do cơ chế chính sách mới mang lại...

Bƣớc 2, Lập kế hoạch kiểm tra tổng quát:

Kế hoạch kiểm tra đƣợc xây dựng dựa trên các thông tin, tài liệu đã thu thập đƣợc trong quá trình khảo sát để xem xét, đánh giá, phân tích nhằm xây dựng kế hoạch kiểm tra sát với điều kiện thực tế, ít phải điều chỉnh, thay đổi khi thực hiện. Đồn kiểm tra có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra tổng quát; tổ kiểm tra phải xây dựng chƣơng trình kiểm tra trƣớc khi thực hiện kiểm tra.

Kế hoạch kiểm tra tổng quát là việc xác định mục tiêu, phạm vi, phƣơng pháp kiểm tra, thời gian kiểm tra và số lƣợng kiểm tra viên cần thiết với chi phí và phƣơng tiện để hoàn thành cuộc kiểm tra.

Bƣớc 3, Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết:

Kế hoạch chi tiết đƣợc lập cho từng đơn vị đƣợc kiểm tra cụ thể, các đơn vị giao nhiệm vụ quản lý ngân sách (cơ quan tài chính các cấp, cơ quan kế hoạch và đầu tƣ, cơ quan KBNN) và các đơn vị sử dụng ngân sách.

Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết là việc xây dựng chi tiết những công việc cần thực hiện và hoàn thành trong một thời gian nhất định với các thủ tục kiểm tra áp dụng cho từng khoản mục cụ thể hay từng bộ phận đƣợc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm tra.

Kế hoạch chi tiết là việc cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra tổng quát, xác định nội dung, phạm vi, thủ tục và tiến độ thời gian kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết phù hợp sẽ giúp kiểm tra viên xác định đầy đủ các công việc cần thực hiện và các thủ tục cần thiết để thực hiện theo trình tự các bƣớc cơng việc theo quy trình kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra chi tiết là căn cứ để phối hợp thực hiện nhiệm vụ kiểm tra giữa tổ trong đoàn kiểm tra và giữa đoàn kiểm tra với các đơn vị chức năng trong tồn ngành. Đồng thời kế hoạch kiểm tra chi tiết cịn là cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát và soát xét chất lƣợng kiểm tra; ghi chép nhật ký và lập hồ sơ kiểm tra, trách nhiệm pháp lý của kiểm tra viên trƣớc pháp luật khi xảy ra trƣờng hợp tranh chấp, khiếu kiện về kết quả kiểm tra.

* Giai đoạn thực hiện kiểm tra

Thực hiện kiểm tra là quá trình thu thập các bằng chứng kiểm tra tại các đơn vị theo kế hoạch đƣợc phê duyệt làm căn cứ cho việc lập biên bản kiểm tra và báo cáo kiểm tra.

Thực hiện kiểm tra là giai đoạn trọng tâm của một cuộc kiểm tra. Đối với kiểm tra chi NSĐP trong giai đoạn này phải thực hiện một số nội dung cơ bản sau:

- Trình tự xây dựng và thực hiện dự tốn chi NSĐP, mức độ sát thực của lập phân bổ dự tốn chi NSĐP, tình hình thực hiện dự tốn chi NSĐP, các nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hƣởng đến việc thực hiện dự toán chi NSĐP

- Việc chấp hành Luật, chế độ chính sách trong quản lý và sử dụng NSĐP. - Tính đúng đắn, hợp pháp của số liệu báo cáo tài chính, quyết tốn nội dung chi ngân sách của địa phƣơng. Cơng tác xét duyệt, tổng hợp quyết tốn chi NSĐP của cơ quan tài chính; số liệu quyết tốn chi NSĐP phải đƣợc đối chiếu với KBNN, yêu cầu phải đảm bảo khớp đúng, nếu có chênh lệch phải tìm hiểu nguyên nhân.

Để đạt đƣợc mục đích trên đây, mỗi nội dung chi thƣờng xuyên việc kiểm tra phải tuân theo trình tự sau đây:

Kiểm tra tổng hợp chi thƣờng xuyên đƣợc xác định theo quy trình NSNN gồm: Lập, chấp hành và quyết toán NSNN

- Lập dự toán NSNN: Cán bộ kiểm tra xem xét đối chiếu tài liệu làm căn cứ xây dựng dự toán so với chế độ quy định để đánh giá việc xây dựng dự tốn có đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức quy định của Nhà nƣớc...

- Chấp hành NSNN: Kiểm tra việc phân bổ và thực hiện dự toán nhƣ so sánh dự tốn HĐND giao với dự tốn Chính phủ giao, so sánh thực hiện với dự toán và với thực hiện năm trƣớc; Kiểm tra việc quản lý và cấp phát ngân sách trên cách mặt nhƣ tiến độ cấp phát, hình thức cấp phát; Kiểm tra căn cứ

trích lập và việc sử dụng quỹ dự trữ tài chính, việc lập quỹ dự phịng; Kiểm tra các quyết định của các cơ quan có thẩm quyền trong cơng tác điều hành ngân sách...

- Quyết toán NSNN: Thực hiện kiểm tra đối chiếu giữa số liệu quyết tốn do các bộ phận chun mơn tổng hợp với số liệu trên quyết toán chi NSĐP, xác định nguyên nhân chênh lệch. Kiểm tra việc cấp phát vào những ngày cuối năm của KBNN, đối chiếu với số sử dụng tại đơn vị đƣợc cấp; Kiểm tra việc tuân thủ mẫu biểu và thời gian lập báo cáo quyết tốn và các chế độ tài chính.

* Giai đoạn kết thúc kiểm tra

Để kết thúc kiểm tra, cán bộ kiểm tra cần đƣa ra kết luận và kiến nghị kiểm tra trong báo cáo kiểm tra và công bố báo cáo kiểm tra. Báo cáo kiểm tra là sản phẩm của một cuộc kiểm tra. Kết luận kiểm tra là sự khái quát hoá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm tra chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính tỉnh nghệ an (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w