ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm tra chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính tỉnh nghệ an (Trang 43)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

- Địa điểm nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc tại Sở Tài chính tỉnh Nghệ An.

- Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ năm 2010-2014.

2.3. MƠ TẢ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU

Bước 1: Tìm hiểu và đọc các tài liệu nhƣ các báo cáo tài chính của đơn vị,

báo cáo về cơng tác kiểm tra hàng năm của Sở, … để lấy các số liệu thực trạng về công tác kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc tại Sở Tài chính tỉnh Nghệ An

Bước 2 : Tiến hành tổng hợp, đánh giá và phân loại các số liệu cũng

nhƣ các tài liệu nghiên cứu đã thu thập đƣợc

Bước 3 : Áp dụng các phƣơng pháp đánh giá nhằm phân tích các số

liệu cũng nhƣ dữ liệu thu thập đƣợc để đánh giá kết luận của đề tài ( sử dụng một số phần mềm word, excel,...)

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG KIỂM TRA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH NGHỆ AN

3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIỂM TRA CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH NGHỆ AN TRA CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH NGHỆ AN

3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên

Tỉnh Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung bộ, trên tuyến giao lƣu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đơng giáp Biển Đơng với chiều dài 82 km bờ biển và phía Tây giáp nƣớc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào với chiều dài biên giới 419 km. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 16.498,5 km2, gồm thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị, thị xã Thái Hồ, thị xã Hoàng Mai, 17 huyện với 480 xã, phƣờng, thị trấn.

Về địa hình: Địa hình của tỉnh đƣợc phân thành 4 vùng rõ rệt có cả đồng bằng, ven biển, trung du và núi thấp, núi cao. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế công nông lâm ngƣ nghiệp, dịch vụ, du lịch, ...

đa dạng, có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các vùng và tạo ra khả năng đáp ứng sự biến động của thị trƣờng. Khu vực đồng bằng, ven biển có diện tích nhỏ, đồi núi xen kẽ nên hạn chế canh tác nơng nghiệp. Hiện nay đã hình thành các vùng chun canh trồng lạc, vừng, ngơ, mía, ... để cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu. Tỉnh có nhiều điều kiện phát triển ni trồng thuỷ sản trên các hồ đập, diện tích nƣớc mặn, lợ ở các vùng ven biển.

Về khí hậu: Nghệ An nằm trong vùng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nên mang tính đặc thù, thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển song có phần khắc nghiệt, có gió Tây Nam (gió Lào), mƣa bão và lũ lụt làm ảnh hƣởng đến đời sống và SXKD trong tỉnh.

Về tài nguyên:

- Tài nguyên đất: Đất đai của Nghệ An rất đa dạng: đất nông nghiệp chiếm khoảng 11,9% đất tự nhiên của tỉnh, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 41,58%, đất chƣa sử dụng chiếm 42%, diện tích đất cịn lại là đất chun dùng, đất ở và mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản.

- Tài ngun rừng: Nghệ An có diện tích lâm nghiệp lớn, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất lâm nghiệp Các loại tài nguyên rừng Nghệ An vẫn còn là nguồn nguyên liệu khá lớn cho khai thác lâm nghiệp và phát triển các ngành công nghiệp dựa trên tài nguyên rừng.

- Tài nguyên biển và thuỷ sản: Biển Nghệ An có trữ lƣợng hải sản khoảng 80.000 tấn cho khả năng khai thác 35.000-37.000 tấn/năm với các lồi cá, tơm, mực, ... Biển Nghệ An có tiềm năng lớn để phát triển ni trồng, khai thác phục vụ chế biến thuỷ sản, phát triển du lịch và vận tải biển. Nói chung, nguồn hải sản lớn nhƣng khai thác khó khăn do thƣờng xuyên bị gió bão, hải triều, thiếu địa điểm trú ẩn.

- Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản của Nghệ An đa dạng về chủng loại, phân bố rộng khắp, nhƣng phần lớn trữ lƣợng nhỏ và có khó khăn trong việc khai thác với quy mơ cơng nghiệp.

- Tài ngun du lịch: Nghệ An có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, lịch sử văn hố và du lịch nghỉ dƣỡng. Ngồi tiềm năng du lịch biển, Nghệ An có nhiều danh lam thắng cảnh, điển hình là Vƣờn quốc gia Pù Mát, rừng nguyên sinh Pù Huống, Pù Hoạt, thác Khe Kèm, thác Sao Va...

3.1.2. Đặc điểm về kinh tế, xã hội

Hiện nay, Nghệ An có 1 thành phố cấp I, 3 thị xã, 17 huyện với 480 xã, phƣờng, thị trấn. Trong đó, có 6 huyện miền núi, 5 huyện núi cao, 145 xã núi thấp, 105 xã núi cao, có 84 xã thuộc chƣơng trình 135.

Theo số liệu thống kê dân số tỉnh Nghệ An năm 2013 gần 3 triệu ngƣời, đứng thứ tƣ toàn quốc. Mật độ dân số khoảng là 178 ngƣời/km2. Phân bố dân

cƣ trên địa bàn tỉnh không đều, phần lớn tập trung tại thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và một số huyện đồng bằng (mật độ trên 500 ngƣời/km2). Một số huyện miền núi có mật độ dân số rất thƣa thớt (dƣới 50 ngƣời/km2).

Năm 2013, tỉnh có 1.898.851 ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm 63,7% dân số toàn tỉnh).Hàng năm, nguồn lao động mới đƣợc bổ sung thêm khoảng 3 vạn ngƣời, phần lớn tốt nghiệp phổ thông và các trƣờng dạy nghề. Nguồn nhân lực nhƣ trên là điều kiện thuận lợi để Nghệ An tận dụng lợi thế về lao động phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2011-2013 là 7,94%/mục tiêu của nhiệm kỳ là 11-12%; GDP bình quân năm 2013 đạt 24,53 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 1,7 lần so với năm 2010 nhƣng vâñ thấp hơn so với mucc tiêu của đaịhôịđềra là33-34 triêụ đồng. Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực: tăng tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Thu ngân sách, năm 2013 đạt 8.294 tỷ đồng, tạo việc làm mới cho 34.900 lao động, 6 tháng 2014 tạo việc làm mới 16.650 lao động.

Nhìn tổng thể, Nghệ An là một tỉnh nghèo, có cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thấp, là một trong những tỉnh chịu hậu quả nặng nề nhất của 2 cuộc chiến tranh, kinh tế phát triển thấp và tích luỹ nội bộ khơng đáng kể.

Với những đặc điểm thuận lợi nhƣ con ngƣời, tài nguyên, điều kiện tự nhiên, song cũng có những khó khăn ảnh hƣởng tới kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc cụ thể nhƣ:

Một là: Do diện tích rộng, dân số đông, nhiệm vụ giao cho các huyện,

xã nhiều nên tổng chi ngân sách nhà nƣớc để thực hiện các nhiệm vụ chính trị lớn. Hơn nữa định mức chi một số hoạt động ở các huyện là không giống nhau. Vì vậy, gây khơng ít khó khăn cho cơng tác kiểm tra chi ngân sách.

Hai là: Nghệ An là tỉnh nghèo hay gặp thiên tai lũ lụt, do đó, chi ngân

sách cho cơng tác kiên cố hóa kênh mƣơng, khắc phục hậu quả lũ lụt hàng năm tƣơng đối lớn nên khối lƣợng công việc của kiểm tra chi ngân sách cũng tăng theo, làm ảnh hƣởng đến kết quả của công tác kiểm tra.

Ba là: Do điều kiện tự nhiên của các vùng khác nhau, trình độ của cán

bộ làm cơng tác tài chính của các huyện, xã có sự chênh lệch ... cũng làm ảnh hƣởng tới công tác kiểm tra chi ngân sách.

3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA CHI NGÂN SÁCH NHÀNƢỚC TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY NƢỚC TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY

3.2.1. Về việc đề ra mục tiêu của kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc

Ở tất cả các kế hoạch kiểm tra của từng ngành, đơn vị của Sở Tài chính đều đề ra mục tiêu của các cuộc kiểm tra rất chi tiêt, cụ thể là:

- Kiểm tra, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn chi ngân sách của địa phƣơng đƣợc kiểm tra;

- Kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ pháp luật, quy chế mà đơn vị đƣợc kiểm tra phải thực hiện; đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý sử dụng tiền và tài sản Nhà nƣớc.

- Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trƣởng bền vững;

- Phát hiện các hành vi tham nhũng, lãng phí và sai phạm khác; xác định trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với những sai phạm trong q trình xử lý và sử dụng NSNN, có kiến nghị xử lý đối với các sai phạm theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí;

- Kiểm tra cơng tác điều hành ngân sách; phát hiện và làm rõ trách nhiệm các trƣờng hợp ban hành các văn bản về quản lý, điều hành ngân sách trái với quy định của Luật NSNN và các văn bản pháp luật hiện hành;

- Đề xuất HĐND, UBND và các cơ quan liên quan sửa đổi bổ sung những cơ chế không phù hợp với thực tế của địa phƣơng.

Qua các mục tiêu đề ra nhƣ trên cho thấy các mục tiêu đề ra đã phù hợp với các quy định của pháp luật hây đạt đƣợc tiêu chí phù hợp. Tuy nhiên, mục tiêu đề ra chỉ mang tính hình thức, lý thuyết, chƣa làm rõ đƣợc khi đề ra các các mục tiêu đó thì mục đích cần đạt đƣợc của mục tiêu đó là gì và phải làm nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc mục tiêu đó.

3.2.2. Về nội dung kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc

Để tiến hành một cuộc kiểm tra chi ngân sách thì thơng tin là cơ sở quan trọng để quyết định nội dung và kế hoạch kiểm tra nên khi thu thập thơng tin cần nắm tồn diện, do vậy cần có đề cƣơng chi tiết về nội dung, cách thức thu thập thơng tin (đây chính là giai đoạn chuẩn bị kiểm tra trong chu trình kiểm tra chi ngân sách). Nội dung kiểm tra chi NSĐP tập trung đánh giá việc lập, giao dự toán và thực hiện dự toán chi; đánh giá việc chấp hành chính sách, chế độ của Nhà nƣớc; đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong việc sử dụng kinh phí NSNN.

3.2.2.1. Về cơng tác lập và giao dự toán chi ngân sách

Kiểm tra các căn cứ, trình tự lập dự tốn NSĐP theo quy định của Luật NSNN, văn bản hƣớng dẫn Luật NSNN và các quy định về lập dự toán hàng năm của UBND tỉnh. Đánh giá tình hình lập và giao dự tốn chi NSĐP dựa trên một số tiêu thức sau: So sánh giữa dự toán tỉnh và dự toán huyện giao, tăng hoặc giảm ở chỉ tiêu nào, có hợp lý và tích cực khơng, ngun nhân để bố trí tăng hoặc giảm… Từ đó có thể đánh giá đƣợc tính tích cực và hiệu quả của cơng tác lập và giao dự tốn chi NSĐP.

Hiện nay tất cả các kết luận kiểm tra quyết toán chi NSĐP chủ yếu mới chỉ nêu ra đƣợc tình hình của cơng tác lập và giao dự tốn chi NSĐP thơng qua bảng tổng hợp phân bổ dự toán chi ngân sách, nhƣng chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng của cơng tác lập và giao dự tốn chi NSĐP của các địa phƣơng. Cụ thể, tại cuộc kiểm tra công tác chi ngân sách tại huyện Tƣơng Dƣơng, đoàn chỉ căn cứ vào quyết định phân bổ dự tốn kinh phí của chủ tịch UBND huyện để lên kế hoạch kiểm tra từng nội dung hoạt động chứ khơng kiểm tra cơng tác lập dự tốn. Nội dung chi của từng hoạt động năm 2013 của huyện Tƣơng Dƣơng đƣợc nêu trong biểu 3.1- dự toán chi ngân sách năm 2013 của huyện Tƣơng Dƣơng (trong phần phụ lục)

Tóm lại, về công tác kiểm tra việc lập và giao dự tốn chi ngân sách, đồn kiẻm tra đã tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành. Tuy nhiên,

công tác kiểm tra việc lập và phân bổ chƣa mang lại hiệu quả cho việc lập và giao dự toán cho các đơn vị ở các niên độ phân bổ sau.

3.2.2.2. Về tình hình thực hiện dự tốn chi NSĐP

Trên cơ sở dự toán chi đã đƣợc giao tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện dự tốn chi của NSĐP.

Một là, trong thời gian qua, các quyết định thành lập đoàn kiểm tra chi

ngân sách đều áp dụng đối với các niên độ trƣớc đó. Do vậy, cơng tác kiểm tra chi ngân sách chủ yếu là hậu kiểm, chƣa thực hiện đƣợc vai trò kiểm tra trƣớc và trong khi thực hiện nhiệm vụ chi.

Hai là, Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của đơn vị cấp trên và KBNN đã

đƣợc tăng cƣờng nên các đơn vị đã có ý thức hơn trong việc chấp hành các định mức chi tiêu.Theo đó, chi khơng đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức bƣớc đầu cũng đã có hƣớng chuyển biến, tuy vậy vẫn cịn một số đơn vị đƣợc kiểm tra chi hỗ trợ không đúng chế độ, khơng thuộc nhiệm vụ chi, kinh phí cấp thừa khơng sử dụng hết khơng nộp trả ngân sách.

Biểu 3.1. Bảng tổng hợp kinh phí phải nộp vào ngân sách

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Tên đơn vị

1 Huyện Quỳnh Lƣu

2 Thị xã Cửa Lò

3 Huyện Tƣơng Dƣơng

4 Huyện Quỳ Hợp

5 Huyện Kỳ Sơn

6 Sở Tài nguyên – Môi trƣờng

Ba là, Cơng tác kiểm tra về cơ chế khốn chi và tự chủ tài chính của các

đơn vị hành chính, sự nghiệp đƣợc đồn thực hiện tƣơng đối tốt. Một số đơn vị đƣợc kiểm tra đã tiết kiệm chi và khai thác tốt nguồn thu, bƣớc đầu mang lại hiệu quả, tăng thu nhập cho cán bộ công chức từ 0,8 đến 3 lần lƣơng. Tuy nhiên việc thực hiện Nghị định 130/2005/NĐ - CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ chƣa thực sự hiệu quả, vì kinh phí tiết kiệm chủ yếu do cắt biên chế và cơng tác lập, giao dự tốn chƣa sát làm cho kinh phí cuối năm lớn; Tại hầu hết các đơn vị đƣợc kiểm tra chƣa thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, nhiều đơn vị sự nghiệp xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cịn mang tính hình thức, sơ sài, chƣa xây dựng phƣơng án sử dụng số tiết kiệm và hầu hết chƣa đƣợc các cơ quan chuyên môn kiểm tra, hƣớng dẫn trong quá trình thực hiện, nên hiệu quả thực hiện cịn q thấp. Ngồi ra các đơn vị sự nghiệp xác định nguồn cải cách tiền lƣơng từ nguồn thu đƣợc để lại chƣa chính xác, dẫn đến ngân sách phải cấp bổ sung kinh phí cải cách tiền lƣơng.

Biểu 3.2. Bảng tổng hợp kiểm tra nguồn thu để lại làm lƣơng năm 2012, 2013

TT Tên đơn vị I Năm 2012 1 Trƣờng ĐH Kinh tế kỹ thuật 2 Trƣờng ĐH Y khoa Vinh 3 Trƣờng CĐ nghề du lịch Thƣơng mại

4 Trƣờng Mầm non Hoa Sen

5 Sở Công Thƣơng

II Năm 2013

(Nguồn: Báo cáo cơng tác thanh tra năm 2013- Sở Tài chính Nghệ An)

Qua các bảng tổng hợp số liệu về cơng tác thực hiện dự tốn chi ngân sách trên cho thấy: các sai phạm của năm ngân sách sau có giảm rõ rệt so với năm trƣớc, điều đó chứng tỏ cơng tác kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc đã đạt đƣợc hiệu quả nhất định. Từ đó đề cao đƣợc tính hiệu lực của công tác kiểm tra.

3.2.2.3. Việc chấp hành luật, chế độ trong quản lý chi ngân sách

Để tiến hành kiểm tra tình hình chấp hành luật, chế độ quản lý chi ngân sách, cán bộ kiểm tra cũng thực hiện công việc kiểm tra trên hai giác độ đó là kiểm tra tổng hợp tại các cơ quan quản lý và kiểm tra chi tiết tại một số đầu mối dự toán của địa phƣơng.

Để thực hiện kiểm tra nội dung này, cán bộ kiểm tra tập trung vào kiểm tra việc quản lý điều hành chi ngân sách của tỉnh và việc chấp hành chế độ, chính sách của các cơ quan đơn vị của địa phƣơng.

Thu thập các văn bản của Trung ƣơng và địa phƣơng hƣớng dẫn thực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm tra chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính tỉnh nghệ an (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w