Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA CHI NGÂN SÁCH NHÀ
4.1.2. Hoàn thiện kiểm tra chi NSĐP với xu hƣớng đổi mới phƣơng thức quản
thức quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra
Trong điều kiện quản lý chi tiêu cơng theo chi phí đầu vào nhƣ hiện nay ở Việt Nam và hầu hết các nƣớc phát triển, kiểm tra, xem xét cách thức lập dự toán ngân sách, việc tuân thủ định mức chi, tiêu chuẩn, chế độ Nhà nƣớc quy định. Đối với phƣơng thức quản lý chi NSĐP theo kết quả đầu ra, kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả sử dụng các nguồn lực công và kết quả đạt đƣợc so với mục tiêu đề ra. Đó là hình thức kiểm tra hoạt động của Sở Tài chính.
Kiểm tra Sở Tài chính thực hiện kiểm tra tài chính, tuân thủ và hoạt động các khoản chi NSĐP thông qua hai phƣơng thức: Kiểm tra trƣớc (tiền kiểm) và kiểm tra sau (hậu kiểm), góp phần ngăn ngừa rủi ro, răn đe sai phạm, nâng cao hiệu quả trong chi tiêu công, đồng thời đẩy mạnh kiểm tra hoạt động để đánh giá tính hiệu quả sử dụng NSNN theo kết quả đầu ra và đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu từ việc sử dụng NSNN;
Việc giao thêm quyền cho các đơn vị sử dụng ngân sách là một bƣớc phát triển quan trọng trong quản lý chi NSNN của các cấp chính quyền địa phƣơng. Việc kiểm tra chi NSĐP sẽ tập trung nhiều hơn cho kiểm tra ở các đơn vị tổng hợp nhƣ Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, hoặc đơn vị dự toán cấp I và dần đáp ứng đƣợc việc kiểm tra thƣờng xuyên ngân sách cấp tỉnh. Các phƣơng pháp kiểm tra đƣợc sử dụng trong kiểm tra chi NSĐP sẽ có sự thay đổi lớn và việc đào tạo, tuyển dụng cán bộ kiểm tra lĩnh vực kiểm tra chi NSĐP phải theo hƣớng đa dạng hơn.