Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠ
3.2.1. Về việc đềra mục tiêu của kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc
Ở tất cả các kế hoạch kiểm tra của từng ngành, đơn vị của Sở Tài chính đều đề ra mục tiêu của các cuộc kiểm tra rất chi tiêt, cụ thể là:
- Kiểm tra, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn chi ngân sách của địa phƣơng đƣợc kiểm tra;
- Kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ pháp luật, quy chế mà đơn vị đƣợc kiểm tra phải thực hiện; đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý sử dụng tiền và tài sản Nhà nƣớc.
- Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trƣởng bền vững;
- Phát hiện các hành vi tham nhũng, lãng phí và sai phạm khác; xác định trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với những sai phạm trong quá trình xử lý và sử dụng NSNN, có kiến nghị xử lý đối với các sai phạm theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí;
- Kiểm tra cơng tác điều hành ngân sách; phát hiện và làm rõ trách nhiệm các trƣờng hợp ban hành các văn bản về quản lý, điều hành ngân sách trái với quy định của Luật NSNN và các văn bản pháp luật hiện hành;
- Đề xuất HĐND, UBND và các cơ quan liên quan sửa đổi bổ sung những cơ chế không phù hợp với thực tế của địa phƣơng.
Qua các mục tiêu đề ra nhƣ trên cho thấy các mục tiêu đề ra đã phù hợp với các quy định của pháp luật hây đạt đƣợc tiêu chí phù hợp. Tuy nhiên, mục tiêu đề ra chỉ mang tính hình thức, lý thuyết, chƣa làm rõ đƣợc khi đề ra các các mục tiêu đó thì mục đích cần đạt đƣợc của mục tiêu đó là gì và phải làm nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc mục tiêu đó.