Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA CHI NGÂN SÁCH NHÀ
4.1.3. Yêu cầu và nguyên tắc phải hoàn thiện kiểm tra chi ngân sách do Sở
sách do Sở Tài chính thực hiện hiện nay
4.1.3.1 Yêu cầu hoàn thiện kiểm tra chi NSĐP của Sở Tài chính
Hồn thiện kiểm tra chi NSĐP của Sở Tài chính phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện kiểm tra chi NSĐP phải khắc phục đƣợc những
thiếu sót trong kiểm tra chi NSĐP hiện nay và phải phù hợp với thông lệ, chuẩn mực, quy định và yêu cầu nghề nghiệp; tuân thủ và đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của hệ thống pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà nƣớc, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Nhà nƣớc.
Thứ hai: Hoàn thiện kiểm tra chi NSĐP phải dựa trên thực trạng kiểm
tra chi NSĐP và đặc điểm, điều kiện của các cấp chính quyền ở địa phƣơng hiện nay; phù hợp với xu hƣớng phát triển kiểm tra trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực và sát hợp với thực tiễn và yêu cầu của địa phƣơng.
Thứ ba: Hoàn thiện kiểm tra chi NSĐP phải đảm bảo hiệu quả cũng
nhƣ chất lƣợng trong công tác kiểm tra. u cầu này địi hỏi khi hồn thiện phƣơng pháp kiểm tra áp dụng cho cả 3 loại hình kiểm tra: kiểm tra báo cáo tài chính, kiểm tra tuân thủ, kiểm tra hoạt động và hồn thiện quy trình cần phải đảm bảo dễ thực hiện, hƣớng dẫn các cán bộ kiểm tra và kiểm sốt cơng việc trong quá trình kiểm tra.
4.1.3.2. Ngun tắc hồn thiện kiểm tra chi NSĐP của Sở Tài chính
Kiểm tra NSNN là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động của Kiểm tra Tài chính. Với nhiệm vụ kiểm tra việc quản lý và sử dụng các nguồn lực NSNN các cấp ngân sách, của các đơn vị tổ chức kinh tế nhà nƣớc. Chất lƣợng và kết quả của công tác kiểm tra ảnh hƣởng, tác động mạnh tới việc đề xuất các giải pháp điều hành và quản lý cũng nhƣ tới dƣ luận công chúng quan tâm về việc quản lý và sử dụng nguồn lực NSNN của các cơ quan cơng quyền. Chính vì vậy, kiểm tra chi NSĐP cần tôn trọng các nguyên tắc sau:
Một là: Hồn thiện kiểm tra chi NSĐP phải đảm bảo tính đồng bộ:
Hồn thiện tổ chức các cơng việc kiểm tra; hoàn thiện đối tƣợng, mục tiêu, nội dung kiểm tra; hoàn thiện quy trình và phƣơng pháp kiểm tra; hồn thiện tổ chức áp dụng quy trình kiểm tra vào hoạt động kiểm tra thực tiễn.
Hai là: Hồn thiện quy trình kiểm tra chi NSĐP phải đảm bảo chất
lƣợng và hiệu quả trong công tác kiểm tra. Chất lƣợng và hiệu quả là hai mặt đối lập của một cuộc kiểm tra. Nếu tăng khối lƣợng kiểm tra thì có thể đảm bảo chất lƣợng nhƣng khơng đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả trong cơng tác kiểm tra. Nếu giảm khối lƣợng kiểm tra thì đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả nhƣng khơng đảm bảo chất lƣợng trong cơng tác kiểm tra. Ngồi ra, bản chất của kiểm tra là xác nhận sự phù hợp của thông tin nên kiểm tra hiện đại là kiểm tra điển hình, khơng phải là kiểm tra tồn diện.
Ba là: Hồn thiện quy trình kiểm tra chi NSĐP vừa mang ý nghĩa lý
luận vừa đảm bảo tính ứng dụng trong công tác kiểm tra. Nguyên tắc này địi hỏi, khi hồn thiện kiểm tra chi NSĐP phải dựa trên căn cứ, cơ sở khoa học của lý luận kiểm tra. Đồng thời khi hoàn thiện cần phải dựa trên thực trạng hoạt động Kiểm tra Tài chính. Nhƣ vậy, cơng tác kiểm tra đƣợc hồn thiện cần phải có tính lý luận khoa học và có ý nghĩa thực tiễn cao.
Bốn là: Hồn thiện kiểm tra chi NSĐP phải phản ánh tổng quát, đầy đủ,
toàn diện các vấn đề của một cuộc kiểm tra NSNN nói chung và một cuộc kiểm tra chi NSĐP nói riêng.