Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA CHI NGÂN SÁCH NHÀ
4.1.1. Định hƣớng hoàn thiện kiểm tra chi NSĐP gắn liền với cải cách tà
cách tài chính cơng ở Việt Nam
Thủ tƣớng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 211/2004/QĐ-TTg ngày 14/12/2004 phê duyệt định hƣớng phát triển tài chính đến 2010 có xét đến mục tiêu năm 2020 với mục tiêu tổng quát là: Bảo đảm tiềm lực tài chính quốc gia đủ mạnh để chủ động thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh, hiệu quả và vững chắc, có khả năng kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền tệ, giá cả thị trƣờng; hệ thống chính sách động viên, phân phối tài chính có hiệu lực cao, đảm bảo công bằng, năng động, phù hợp với thể chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, là động lực phát triển kinh tế- xã hội; năng lực, hiệu lực quản lý nhà nƣớc về tài chính đƣợc tăng cƣờng và đổi mới trên cơ sở cải cách hành chính, hiện đại hố cơng cụ và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính; củng cố và nâng cao vị thế tài chính Việt Nam trong quan hệ quốc tế trên cơ sở bảo đảm độc lập tự chủ và an ninh tài chính quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế.
Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi sự minh bạch trong quản lý tài chính cơng mà trọng tâm là NSNN, việc kiểm tra chi NSĐP phải đạt đƣợc mục tiêu chuẩn hoá, chuyên nghiệp theo chuẩn mực.
Chính phủ đã thực hiện Dự án Cải cách quản lý tài chính cơng. Dự án này xây dựng hệ thống Thơng tin tích hợp quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) (Treasury and Budget Managemet Information System) [20] nhằm thay thế hàng loạt các hệ thống hiện nay để hỗ trợ q trình ngân sách, kiểm sốt, giám sát và các cấp chính quyền địa phƣơng.
Mục tiêu của Dự án Cải cách tài chính cơng là:
- Hiện đại hố cơng tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách.
- Nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính cơng; hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách; đảm bảo an ninh tài chính trong q trình phát triển và hội nhập quốc gia
Khi đi vào vận hành, hệ thống Tabmis có khả năng tích hợp, kết nối và xử lý tập trung dữ liệu trong tồn ngành tài chính từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và có khả năng kết nối với các cơ quan liên quan nhƣ các Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân, UBND các cấp và hƣớng tới cả các đơn vị sử dụng ngân sách. Khi triển khai hệ thống Tabmis sẽ tác động lớn đến: cơ chế chính sách, cơng nghệ, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực.
Trong tƣơng lai gần, hệ thống TABMIS có khả năng chiết xuất các báo cáo đầy đủ và quyết toán tài khoản vào cuối năm kịp thời và chính xác, lƣu trữ thơng tin phục vụ cơng tác phân tích. Hệ thống này bảo đảm việc địa phƣơng đƣợc tiếp cận trực tiếp với số liệu của KBNN về thực hiện chi ngân sách các cấp chính quyền ở địa phƣơng.
Nhƣ vậy, khi triển khai đồng bộ hệ thống TABMIS sẽ tác động sâu sắc tới việc tổ chức triển khai công tác kiểm tra chi ngân sách. Việc lập kế hoạch kiểm tra, xem xét và đánh giá thông tin, thực hiện thu thập bằng chứng ban đầu có thể đƣợc truy cập tại chỗ thơng qua hệ thống này. Chế độ báo cáo quyết toán đơn vị sử dụng ngân sách trong một hệ thống tài khoản hợp nhất đƣợc lập một cách nhanh chóng và đồng bộ, địi hỏi cán bộ kiểm tra phải chuẩn bị phƣơng án cho việc kiểm tra chi NSNN trong môi trƣờng công nghệ thông tin.
Thực hiện đổi mới phƣơng thức kiểm tra nhằm nâng cao khả năng dự báo về hiệu quả sử dụng NSNN; mở rộng loại hình, nội dung, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra mới để đáp ứng các u cầu trong tiến trình cải cách tài chính cơng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực hiện đổi mới phƣơng thức kiểm tra kết hợp hậu kiểm với tiền kiểm, nhằm nâng cao khả năng dự báo về hiệu quả sử dụng NSNN; mở rộng loại hình, nội dung, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra mới để đáp ứng các yêu cầu trong tiến trình cải cách tài chính cơng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tổ chức tốt việc công khai kết quả kiểm tra chi NSĐP nhằm bảo đảm tính minh bạch của việc quản lý và điều hành NSNN của các cấp chính quyền địa phƣơng. Minh bạch và cơng khai về tài chính là một trong các tiền đề, điều kiện quan trọng để hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Kiểm tra Tài chính là là cơng cụ kiểm tra quan trọng của Nhà nƣớc. Với chức năng cơ bản là kiểm tra, xác nhận, đánh giá hoạt động kiểm tra góp phần bảo đảm minh bạch, phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn tài chính nhà nƣớc và tài sản công một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Chính vì vậy, kết quả kiểm tra chi NSĐP phải cơng bố công khai, đầy đủ và kịp thời, tránh việc có độ trễ làm giảm hiệu quả sử dụng thơng tin.