NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.2.1. Kinh nghiệm của Đà Nẵng
Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam, trên trục giao thông huyết mạch Bắc Nam về cả đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hành không, là cửa ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên. Đây là một thành phố vừa có núi cao, sơng sâu, đồi dốc trung du xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp, giao thông đi lại rất thuận tiện ...
Từ những lợi thế trên, nguồn thu trong năm của tỉnh Đà Nẵng khá cao và tỉnh nhà luôn vƣợt mức chỉ tiêu về mức thu đề ra trong năm, năm 2013 mức thu đạt 8.579,3 tỷ đồng đạt 105.3% dự toán. Tuy nhiên, mức chi ngân sách trong năm của tỉnh cũng rất lớn, năm 2013 là 1.490 tỷ đồng. Vì vậy, cơng tác kiểm tra chi ngân sách đƣợc tỉnh Đà Nẵng đặc biệt quan tâm. Đối với những đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc, quý II hàng năm đều phải nộp quyết toán ngân sách với phịng quản lý thơng qua bộ phận giao dịch một cửa. Trên cơ sở những hồ sơ cơ bản mà đơn vị cung cấp, cán bộ chuyên quản kiểm tra và có thể yêu cầu đơn vị bổ sung hồ sơ của những nội dung chi mà đơn vị quyết toán chƣa cụ thể, lên biên bản thẩm tra quyết toán và gửi trả kết quả cho đơn vị thông qua bộ phận giao dịch một cửa. Với quy trình trên, 100% đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc đều đƣợc cơ quan tài chính kiểm tra quyết tốn sơ bộ nên giảm thiểu đƣợc việc chi sai chế độ, sai mục đích của nguồn kinh phí đƣợc giao.
1.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, có nhiều đặc điểm tƣơng đồng với tỉnh Nghệ An về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Nhìn chung, cơng tác kiểm tra chi ngân sách của hai tỉnh gần giống nhau là đều dựa vào luật ngân sách nhà nƣớc nhƣ quy trình kiểm tra chi ngân sách đều gồm 3 giai đoạn: chuẩn bị kiểm tra, thực hiện kiểm tra và kết thúc kiểm tra hay đều có 3 nội dung cơ bản trong việc kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc: Kiểm tra việc lập, phân bổ và giao dự toán chi ngân sách; Kiểm tra việc chấp hành ngân sách; Kiểm tra việc quyết tốn ngân sách. Bên cạnh đó, do đặc thù riêng của điều kiện kinh tế xã hội của mỗi địa phƣơng cũng có khác nhau nên cũng có phần khác nhau trong cơng tác kiểm tra chi ngân sách.
Thứ nhất: với tổng số biên chế của Sở Tài chính Hà Tĩnh là: 66 biên
chế (trong đó: 60 biên chế có liên quan đến cơng tác kiểm tra chi ngân sách) nên phần lớn các đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh đều đƣợc kiểm tra chi ngân sách hàng năm, giảm đƣợc tình trạng chi sai quy định của luật NSNN từ năm này sang năm khác.
Thứ hai: Kế hoạch kiểm tra chi ngân sách hàng năm của tỉnh đƣợc
triển khai sớm, có sự phối hợp với các cơ quan liên quan nhƣ kiểm toán khu vực, thanh tra nhà nƣớc của tỉnh nên tránh đƣợc sự chồng chéo trong công tác kiểm tra, góp phần tăng hiệu quả của cơng tác kiểm tra chi ngân sách trên địa bàn tỉnh. Cụ thể: trong năm 2013, có 836 tổ chức đƣợc kiểm tra, phát hiện đƣợc 247 tổ chức có vi phạm, số tiền vi phạm lên tới 32.195 triệu đồng, số tiền kiến nghị thu hồi là 12.473 triệu đồng.
Nội dung thành công nhất trong công tác kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc của Hà Tĩnh là có sự phối hợp trong việc lập kế hoạch kiểm tra việc sử dụng ngân sách của Sở Tài chính, Thanh tra nhà nƣớc và kiểm tốn khu vực nên tránh đƣợc sự chồng chéo trong công tác kiểm tra.
1.2.3. Bài học rút ra cho tỉnh Nghệ An
Qua tìm hiểu kinh nghiệm của một số địa phƣơng, để tiếp tục nâng cao hiệu của của công tác kiểm tra chi ngân sách nhà nƣớc tại Sở Tài chính tỉnh Nghệ An cần tập trung thực hiện một số vấn đề trọng tâm sau:
Thứ nhất, hợp nhất chức năng để tránh chồng chéo, xây dựng hệ thống
thanh tra xuyên suốt, phủ kín tồn diện trên tồn các lĩnh vực; đồng thời cần có sự độc lập về kinh tế của các cơ quan này để khi tiến hành kiểm tra, xẩy ra sai phạm
Thứ hai, sắp xếp phân định rõ ràng, cụ thể chức năng nhiệm vụ của
thanh tra, kiểm tra chyên ngành ở cấp tỉnh.
Thứ ba, Việc nhận và trả kết quả thẩm tra quyết tốn ngân sách cần
thơng qua bộ phận một cửa, nhằm đẩy mạnh cơng tác quyết tốn ngân sách hàng năm.