CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
2.2. Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng
2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, tồn tại trong hoạt động bảo lãnh
Nhìn vào cơ cấu dư nợ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh của VPBank có thể thấy VPBank cung cấp các gần như đầy đủ các loại hình bảo lãnh. Tuy nhiên, giá trị bảo lãnh tập trung nhiều ở các loại bảo lãnh có giá trị khơng cao và rủi ro thấp như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, .. .Những loại bảo lãnh này tuy có số lượng lớn nhưng
mức phí thu được thường thấp vì giá trị bảo lãnh và rủi ro nhỏ. Ngược lại tỷ trọng của bảo lãnh vay vốn rất thấp dù mức phí thu được từ loại bảo lãnh này thường cao hơn. Nguyên nhân chủ yêu là chính sách bảo lãnh thận trọng của ngân hàng, chú trọng vào việc hạn chế rủi ro nên những bảo lãnh có rủi ro cao thường phải thẩm định, xét duyệt rất kĩ càng, khó được phê duyệt.
2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, tồn tại trong hoạt động bảolãnh lãnh
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan
a. Mơi trường kinh tế quốc tế có nhiều biến động, kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng tiêu cực.
Giai đoạn 2017 - 2019 nền kinh tế toàn cầu chứng kiến nhiều biến động và tiêu biểu trong đó là cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc. Những động thái gay gắt của cả hai nước như những gói đánh thuế hàng chục tỷ USD hay động thái hạ giá nội tệ của Trung Quốc đã là dấy lên cuộc chiến về cả thương mại và tài chính - tiền tệ. Sự bất ổn của thị trường quốc tế cũng gây nên nhiều tác động tiêu cực đến Việt Nam, năm 2019 tốc độ tăng trưởng GDP chậm hơn so với 2018 dù vẫn giữ được mức đáng mong đợi, kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng trưởng chậm hơn so với cùng kì hai năm trước trừ một số ngành được lợi thế do Mỹ tăng
cường đánh thuế hàng hóa Trung Quốc và chuyển dịch sang nhập khẩu từ Việt Nam. Những biến động trên đã tác động phần nào đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và nhu cầu bảo lãnh của nền kinh tế, gây khóa khăn cho việc phát triển bảo lãnh của VPBank nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung.
b. Mơi trường pháp lý chưa đầy đủ, kiện tồn
Hiện nay, hoạt động bảo lãnh vẫn chưa có luật quy định cụ thể. Vpbank chỉ dựa vào văn bản dưới luật là Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-NHNN hợp nhất Thông tư số
07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 6 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam quy định về BLNH, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09 tháng 8 năm 2015, và
Thông
tư số 13/2017/TT-NHNNngày 29 tháng 9 năm 2017 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước
Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 6 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về BLNH, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 để tiến hành xây dựng quy định và quy trình. Tuy nhiên các thơng tư trên mới chỉ quy định những diều chung nhất về bảo lãnh, chưa có những quy định riêng cho từng đối tượng, từng trường hợp và từng loại hính bảo lãnh, gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng vào thực tế tại ngân hàng.
c. Đa số các doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là phân khúc doanh nghiệp
vừa và nhỏ khơng cơng khai thơng tin trong q trình hoạt động
Hiện nay tại Việt Nam chỉ có những doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khốn mới bắt buộc phải cơng bố thơng tin tài chính một cách cơng khai. Cịn lại đa số các khách hàng của ngân hàng trong phân khúc SME đều khơng cơng khai thơng tin tình hình hoạt động. Thơng tin sử dụng trong quá trình thẩm định bảo lãnh phần lớn đều là những thông tin do khách hàng tự cung cấp.
Việc thơng tin khơng đầy đủ đã gây nhiều khó khăn cho VPBank khi đánh giá khách hàng và làm tăng mức độ rủi ro cho những bên tham gia vào nghiệp vụ bảo lãnh. Khi ngân hàng thẩm định, xét duyệt hạn mức và ra quyết định bảo lãnh dựa trên những thông tin nội bộ và việc chứng minh tình hình tài chính và hoạt động của khách hàng phần lớn thơng qua việc phân tích các BCTC nội bộ khơng được kiểm tốn thì thực sự chưa đủ mức độ tin cậy và mang gây ra nhiều rủi ro cho ngân hàng.
Chính vì những rủi ro do thơng tin bất cân xứ này mà VPBank đã phải xây dựng quy trình chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo lợi ích của ngân hàng dẫn đến những bất tiện trong
quá trình sử dụng dịch vụ của khách hàng.
d. Hệ thống quản lý thơng tin của hệ thống ngân hàng cịn yếu
Hiện nay trong việc tra xét, quản lý thơng tin tín dụng của khách hàng thì các NHTM hầu hết dều sử dụng và phụ thuộc vào Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CIC). Tuy nhiên hệ thống thơng tin tín dụng CIC hiện nay vẫn chưa thâu tóm được một cách đầy đủ và rõ ràng thông tin về chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp, gây nhiều khó khăn trong việc thẩm định và giám sát bảo lãnh.
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan a. Quy mơ ngân hàng cịn nhỏ
Xét trong hệ thống NHTM Việt Nam thì VPBank nằm trong nhóm 11 ngân hàng có quy mơ tổng tài sản trên 10 tỷ USD, thuộc top những ngân hàng tư nhân có tổng tài sản lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên nếu so sánh với top 4 NHTM Nhà nước bao gồm BIDV, Agribank, Vietcombank, VietinBank thì quy mơ tài sản trên 300 nghìn tỷ vẫn chưa đủ sức cạnh tranh. Thêm vào đó, với quy định hạn mức tín dụng tối đa đối với một khách hàng là 15% vốn tự có của ngân hàng thì quy mô ngân hàng không đủ lớn sẽ làm hạn chế khả năng cạnh tranh các hợp đồng bảo lãnh lớn.
Xét trên thị trường quốc tế thì VPBank gần như chưa được nhớ tên. Điều này làm
cho VPBank gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển bảo lãnh có yếu tố nước ngồi - một khơng gian tiềm năng trong phát triển bảo lãnh vì uy tín khơng đủ để các đối tác nước ngồi tin tưởng
b. Mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch chưa bao phủ được trên phạm vi toàn quốc.
Hiện nay VPBank có 227 điểm giao dịch trên tồn quốc, trong đó tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hả Phịng, Đà Nằng, ... Tại các địa phương này, VPBank đã đặt được chỗ đứng và xây dựng được thương hiệu của mình.
Tuy nhiên với các tỉnh thành khác thì mạng lưới của VPBank chưa vươn được đến từng địa phương. Nhiều tình thành tồn tỉnh VPBank chỉ có 2 - 3 điểm giao dịch tại trung tâm của tỉnh, nhiều cá nhận và doanh nghiệp cịn khơng nhớ được tên của VPBank.
Điều này tác động trực tiếp đến uy tín của ngân hàng, tạo nên sự mất cân đối trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh ở từng địa phương.
c. Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ trung nhưng cịn thiếu kinh nghiệm
Hiện nay VPBank đang áp dụng chính sách trẻ hóa nhân sự, liên tục tổ chức các đợt tuyển dụng nhận sự nhằm thu hút nguồn nhận sự trẻ trung, năng động và có trình độ cao. Tuy nhiên hạn chế của chính sách này là đội ngũ cán bộ trẻ thường khuyết thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh trong thực tế
VPBank đã có những kế hoạch đào tạo tân tuyển trực tiếp tại ĐVKD tuy nhiên quá trình này vẫn chưa thực sự được hệ thống, chủ yếu là cán bộ đi trước hướng dẫn cho
cán bộ mới. Phương pháp cầm tay chỉ việc này có ưu điểm là áp dụng ln được vào cơng việc thực tế hàng ngày tuy nhiên lại phụ thuộc nhiều vào thời gian biểu của những cán bộ đi trước. Trong điều kiện áp lực cơng việc cao thì để dành thời gian riêng cho việc tập huấn tân tuyển là rất khó khăn và cán bộ mới thường phải dành rất nhiều thời gian để làm quen công việc.
TỔNG KẾT CHƯƠNG 2
Thơng qua việc tìm hiểu quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và phân tích các số liệu về tình hình hoạt động nói chung
vào bảo lãnh nó riêng, chương 2 đã rút ra được những ưu và nhước điểm trong quá trình phát triển bảo lãnh tại VPBank giai đoạn 2017 - 2019. Đồng thời, những nguyên nhân dẫ đến những hạn chế vẫn còn tồn tại cũng đã được chỉ rõ.
Bám sát theo những nguyên nhân và tồn tại đó, các biện pháp để khắc phục đối với từng đối tượng sẽ được đề xuất trong chương 3.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN