Cơ cấu tổ chức của VPBank

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh NH tại NH TMCP việt nam thịnh vượng thực trạng và giải pháp khóa luận tốt nghiệp 529 (Trang 35)

a. Đại hội đồng cổ đông

ĐHĐCĐ bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của VPBank

ĐHĐCĐ có quyền hạn trong việc quyết định định hướng phát triển của ngân hàng;

sửa đổi, bổ sung điều lệ; quyết định tổ chức, trách nhiệm, quyền hạn của ĐHĐCĐ, Ban kiểm soát; quyết định bổ nhiệm, bãi, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm

soát và các quyền hạn khác được ghi rõ trong Điều lệ của VPBank.

b. Hội đồng quản trị

HĐQT là cơ quan quản trị, có tồn quyền nhân danh VPBank thực hiện các quyền

và nghĩa vụ, trừ những quyền và nghĩa vụ thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Quyền hạn của HĐQT bao gồm quyền quyết định kế hoạch trung hạn, kế hoạch hàng năm của ngân hàng, quyết định thành lập chi nhánh, ĐVKD, quyết định bổ nhiệm, bãi miễn nhiệm thành viên của khối KTNB và các chi nhánh, đơn vị sự nghiệp cùng với các quyền hạn khác trong quá trình vận hành của ngân hàng ghi rõ trong Đều lệ VPBank.

c. Ban kiểm soát

BKS là một bộ phận riêng biệt, độc lập với HĐQT có trách nhiệm thực hiện KTNB, kiểm sốt và đánh giá việc chấp hành những quy phạm pháp luật và quy định VPBank của ĐHĐCĐ, HĐQT trong việc quản trị và điều hành VPBank, cụ thể theo quy định tại Điều lệ VPBank.

Khối kiểm toán nội bộ là một bộ phận chyên trách, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của BKS, chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động KTNB. Khối KTNB có trách nhiệm kiểm toán, kiểm tra, đánh giá độc lập với kiểm soát nội bộ về sự tuân thủ các quy định pháp luật, Điều lệ VPBank và quy trình kiểm sốt nội bộ trong q trình vận hành, mức độ phù hợp của hệ thống kiểm sốt và đưa ra kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống kiểm soát

d. Tổng giám đốc

TGĐ do HĐQT bầu ra từ trong số thành viên của HĐQT hoặc thuê ngoài, là người

điều hành hoạt động, vận hành hàng ngày của ngân hàng, phải chịu trách nhiệm sự giám sát và chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao.

Quyền hạn và nhiệm vụ của TGĐ bao gồm: Tổ chức thực hiện các quyết định của

HĐQT, các kế hoạch kinh doanh của VPBank; xử lý các vấn đề trong vận hành hàng ngày của ngân hàng; kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, kiểm soát nội bộ, phương án sử dụng lợi nhuận, trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; bổ nhiệm, bãi miễn nhiệm cán bộ ngân hàng trong phạm vi được phép, tuyển dụng lao động cùng với các nhiệm vụ

khác với HĐQT theo quy định trong Điều lệ VPBank.

e. Các khối hỗ trợ quản trị

Khối hỗ trợ quản trị bao gồm: - Khối tài chính

- Khối quản trị rủi ro - Khối tín dụng

Các khối hỗ trợ quản trị là các đơn vị giúp việc tự tiếp cho TGĐ, có vai trị lớn trong việc hỗ trợ TGĐ trong việc điều hành, ra quyết sách đối với những hoạt động vận hành hàng ngày của ngân hàng

f. Các khối kinh doanh

- Khối tín dụng tiêu dùng - Bán hàng và kênh phân phối - Khách hàng cá nhân

- Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ - Ngân hàng doanh nghiệp lớn

Hoạt động ________2017________ ________2018________ ________2019________

- Ngân hàng doanh nghiệp - Nguồn vốn và đầu tư.

Đây là bộ phận tiếp xúc trực tiếp, là bộ mặt và tạo ra doanh thu chủ yếu của ngân hàng, có nhiệm vụ phát triển cơ sở khách hàng theo từng phân khúc cụ thể, giới thiệu, đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm ngân hàng, chăm sóc, giữ chân khách hàng.

g. Các khối hỗ trợ vận hành

- Vận hành

- Quản trị nguồn nhân lực - Công nghệ thông tin

- Chiến lược và quản lý dự án - Pháp chế và xử lý nợ

- Truyền thông và quản lý thương hiệu - Phòng phát triển mạng lưới

Đây là các bộ phận tuy không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nhưng giữa vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự vận hành liên tục và trơn tru của cả hệ thống với những nhiệm vụ cụ thể: hỗ trợ vận hành liên quan đến nghiệp vụ, các hệ thống cơng nghệ

xử lý giao dịch nhằm đảm bảo tính chính xác, hiệu quả trong việc thực thi các quy trình nghiệp vụ, giao dịch, tối ưu hóa chất lượng dịch vụ; phân bổ, điều động, tuyển mới nguồn

nhân lực; xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; giữ gìn hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng,...

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động

Với bề dày hình thành và phát triển, những năm qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng luôn nằm trong top những ngân hàng được nhắc tới trong hệ thống NHTM

Việt Nam. Bằng việc đặt mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2018-2022 là tham vọng trở thành “Ngân hàng thân thiện nhất” và lọt vào nhóm 3 “Ngân hàng giá trị nhất Việt

Nam”, trong ba năm qua VPBank đã đạt được nhiều thành cơng. Tình hình hoạt động

tổng quan của VPBank được thể hiện tại các mặt như sau:

2.1.3.1. Huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động nền tảng có vai trị quan trọng hàng đầu trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Đây là bước đầu tiên trong quá trình kinh doanh, là cơ sở cho các hoạt động khác.

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động huy động vốn của VPBank giai đoạn 2017 - 2019(Đơn vị: Triệu đồng) (Đơn vị: Triệu đồng)

huy động vốn Số dư trọngTỷ (%) Số dư trọngTỷ (%) Số dư trọngTỷ (%) Tổng vốn huy động_________ 236,781,214 100% 277,851,350 100% 322,828,595 100% Các khoản nợ NHNN Việt Nam__________ 26,015 0.0% 3,781,343 1.4% 19,492 0.0%

Tiền gửi và vay các TCTD khác__________ 33,200,418 14.0 % 54,231,451 19.5% 50,867,989 15.8% Tiền gửi khách hàng 133,550,812 56.4 % 170,850,871 61.5% 213,949,568 66.3% Phát hành giấy tờ có giá_______ 66,104,605 27.9% 48,658,036 17.5% 57,699,723 17.9% Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro_____

Cơ cấu tổng tài sản

2017 2018 2019

Số dư % Số dư % Số dư %

Tổng tài sản 277,752,314 100 % 323,291,119 %100 377,204,126 %100 Tiền mặt, vàng bạc, đá _quý_________ 2,574,284 0.9% 1,855,473 0.6% 2,459,321 0.7% Tiền gửi tại

NHNN Việt Nam_________ 6,460,795 2.3% 10,828,57 1 3.3% 3,454,138 0.9% Tiền gửi và cho vay các TCnDkhac 17,520,02 5 6.3% 16,571,49 1 5.1% 20,097,55 3 5.3% Chứng khoán kinh doanh 1,424,854 0.5% 4,202,413 1.3% 1,566,592 0.4% Cho vay khách hàng 179,518,809 64.6 % 218,395,223 %67.6 253,099,865 %67.1 Chứng khốn đầu tư_______ 53,558,04 9 19.3 % 51,926,41 6 16.1 % 68,729,36 3 18.2 % Góp vốn, đầu tư dài hạn 152,506 0.1% 190,654 0.1% 164,425 0.0% Tài sản cố định_________ 808,486 0.3% 1,963,096 0.6% 1,922,972 0.5% Tài sản khác 15,734,50 6~ 5.7% 17,357,78 2 ~ 5.4% 25,709,89 7 ~ 6.8%

(Nguồn: BCTC VPBank các năm) Trong giai đoạn 2017 - 2019, VPBank giữ mức tăng trưởng huy động vốn trên 15% (năm 2018 tăng 17.3%, năm 2019 tăng 16.2%). Trong đó, nguồn huy động từ khách

hàng và phát hành giấy tờ có giá ln chiếm tỷ trọng cao (khoảng 80% tổng huy động) và có chiều hướng tăng dần tỉ trọng hàng năm. Điều này có được một phần nguyên do lớn nhờ định hướng ngân hàng bán lẻ rõ nét của VPBank.

Ke hoạch đưa ra sản phẩm mới tập trung vào phân khúc khách hàng trọng điểm, đặc biệt là đối tượng khách hàng ưu tiên, đồng thời đa dạng hóa loại hình sản phẩm đã mạng lại hiệu quả lớn, đóng góp rất nhiều vào tổng huy động từ khách hàng.

Các nguồn vốn huy động khác như tiền gửi của các TCTD khác hay vồn tài trợ, ủy thác đầu tư cũng chiếm vai trò quan trọng và thể hiện sự đa dạng trong cơ cấu vốn huy động.

2.1.3.2. Cơ cấu tổng tài sản và hoạt động cho vay

Duy trì cơ cấu tổng tài sản tốt ln là một trong những mục tiêu hàng đầu của các NHTM, VPBank cũng không ngoại lệ.

Bảng 2.2: Cơ cấu tổng tài sản của VPBank giai đoạn 2017 - 2019

Chất lượng nợ ________2017________ ________2018________ ________2019________ Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Cho vay khách hàng 182,666,213 100% 221,961,996 100% 257,183,959 100% a. Nợ đủ tiêu chuẩn _______ 163,809,825 89.68% 202,527,738 91.24% 236,147,780 91.82% b. Nợ cần chú 1____________ 12,656,366 6.93% 11,667,993 5.26% 12,238,635 4.76% c. Nợ dưới tiêu chuẩn 3,166,441 1.73% 4,217,034 1.90% 5,447,770 2.12% d. Nợ nghi n gờ__________ 1,966,441 1.08% 1,691,989 0.76% 1,311,426 0.51% e. Nợ có khả nằng mất vốn 1,067,140 0.58% 1,857,242 0.84% 2,038,348 0.79% Nợ xấu ___I___________ 6,200,022 ~ 3.39% ~7,766,265 3.50% ~8,797,544 3.42%

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng tài sản có của VPBankgiai đoạn 2017 - 2019 giai đoạn 2017 - 2019 14.7% 18.2% 67.1% 2019 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

■ Cho vay khách hàng ■ Chứng khốn đầu tư và góp vốn đầu tư dài hạn ■ Tài sản có khác

(Nguồn: BCTC VPBank các năm) Trong giai đoạn 2017 - 2019, VPBank tiếp tục giữ mức tăng trưởng ấn tượng. Năm 2018 và 2019, tổng tài sản tăng trưởng lần lượt đạt 45,538,805 triệu đồng và 53,913,007 triệu đồng, tương đương 16.4% và 16.7%.

Trong giai đoạn này, VPBank vẫn đặt trọng tâm tăng trưởng vào hoạt động cho vay khách hàng (chiếm khoảng 65% tổng tài sản) với định hướng ngân hàng bán lẻ gồm bốn trụ cột kinh doanh chính bao gồm Tín dụng tiêu dùng, Khách hàng cá nhân, Tín dụng tiểu thương và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các phân khúc này tăng trưởng ổn đinh và đóng góp khảng 70% vào dư nợ tín dụng tồn ngân hàng.

Ngồi ra các khoản đầu tư dài hạn như chứng khoán đầu tư hay góp vốn đầu tư cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản (các năm 2017, 2018, 2019 lần lượt chiếm

19.4%, 16.3% và 18.2%). Điều này thể hiện VPBank cũng đang có sự đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm phân tán rủi ro.

Ngoài những điểm sáng về tăng trưởng, VPBank vẫn nằm trong top những ngân hàng có rủi ro lớn về chất lượng nợ.

Bảng 2.3: Chất lượng nợ của VPBank giai đoạn 2017 - 2019

(Nguồn: BCTC VPBank các năm)

Biểu đồ 2.2: Chất lượng nợ của VPBank giai đoạn 2017 - 2019

3.52% 3.50% 3.48% 3.46% 3.44% 3.42% 3.40% 3.38% 3.36% 3.34% 3.32% ^^■Nợ nhóm 1 ^^eNợ nhóm 2 ^^eNợ nhóm 3 ^^HNợ nhóm 4 Nợ nhóm 5 Nợ xấu

Trong giai đoạn 2017 - 2019, tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn trong cơ cấu nợ của VPBank có xu hướng tăng lên (qua các năm lần lượt chiếm 89.7%, 91.2% và 91.8%). Điều này phần nào thể hiện nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng nợ của VPBank. Tuy nhiên tỷ lên nợ xấu hợp nhất của ngân hàng chưa thật sự ổn định. Cuối năm 2018, tỷ lệ nợ xấu là 3.5%, tăng 0.11%, cuối năm 2019 đạt 3.42%, giảm 0.8% so với 2018. Dù tỷ lệ nợ xấu đã được cải thiện vào năm 2019 nhưng VPBank vẫn là ngân hàng dẫn đầu về tỷ lệ nợ xấu trong toàn hệ thống. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi so với các ngân hàng khác thì VPBank khá chú trọng vào các phân khúc khách hàng đại chúng, đặc biệt là phân khúc cho vay tiêu dùng với đầu tàu là FE Credit - một trong những phân khúc mang lại lợi nhuận lớn nhưng cũng có rủi ro rất cao so với các sản phẩm khác. Dù vậy, VPBank vẫn đang có những nỗ lưc đáng ghi nhận trong việc nâng cao chất lượng nợ bằng cách đa dạng hóa các gói sản phẩm, nâng cao chất lượng thẩm định và thu hồi nợ.

2.1.3.3. Ket quả hoạt động kinh doanh

Theo số liệu công bố tại BCTC hợp nhất của VPBank, năm 2018, tổng thu nhập hoạt động của VPBank đạt 31,085,663 triệu đồng, tăng 6,059,572 triệu đồng (tương đương 24.2%) so với năm 2017, dẫn đầu hệ thống ngân hàng về tăng trưởng thu nhập hoạt động. Điều này là kết quả của việc chấp nhận rủi ro tiên phong khai thác phân khúc

tín dụng tiêu dùng cùng với sự tăng trưởng đều đặn của các phân khúc truyền thống được

chú trọng khác. Sang năm 2019, thổng thu nhập hoạt động đạt 36,355,505 triệu đồng, tăng 5,269,842 triệu đồng (tương đương 17%). Tốc độ tăng trưởng thu nhập vẫn đạt mức

khá tốt tuy không giữ được sự bùng nổ như năm 2018. Nguyên do được cho rằng là vì sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các ngân hàng bán lẻ trong hệ thống, đặc biệt là trong các phân khúc chủ đạo của VPBank.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tổng thu nhập của VPBankgiai đoạn 2017 - 2019 giai đoạn 2017 - 2019 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 11.79% 5.84% 82.37% 2017 ■ Thu nhập từ hoạt động khác

■ Thu nhập từ lãi ■ Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

(Nguồn: BCTC VPBank các năm) Theo biểu đồ cơ cấu tổng thu nhập hoạt động của VPBank, trong giai đoạn 2017 - 2019 thì thu nhập từ lãi và các khoản tưởng tự vẫn luôn là khoản thu nhập chủ yếu, đóng góp trên 80% vào tổng thu nhập hoạt động của VPBank.

Trong đó phần lớn đến từ phân khúc Tín dụng tiêu dùng, chiếm hơn 50% thu nhập

từ lãi năm 2017, 2018 (theo số liệu tại Báo cáo thường niên của VPBank các năm) và các phân khúc chủ đạo khác. Bên cạnh đó, thu nhập từ phí dịch vụ, bao gồm phí từ dịch vụ bảo hiểm, thẻ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác cũng ghi nhận mức tăng tưởng tốt và có xu hướng chiến tỷ trọng tăng dần trong tổng thu nhập hoạt động, đặc biệt là trong năm 2019. Điều này thể hiện sự đa dạng hóa trong sản phẩm của ngân hàng, giúp ngân hàng bớt lệ thuộc vào các nguồn thu nhập truyền thống. Các nguồn thu nhập khác như thu nhập từ các khoản đầu tư, kinh doanh chứng khoán, thu hồi nợ đã xử lý cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng thu nhập, thể hiện sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nhìn chung trong giai đoạn 2017 - 2019 VPBank vẫn giữ vững vị trí là một trong

những ngân hàng hàng đầu trong hệ thống NHTM Việt Nam. Hoạt động kinh doanh diễn

ra liên tục, tăng trưởng huy động và tín dụng đạt mức ổn định, thu nhập hoạt động thuộc

top dẫn đầu trong toàn hệ thống. Tuy vậy hoạt động kinh doanh của VPBank cũng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro thể hiện ở chiến lược với khẩu vị rủi ro cao, tập trung vào phân khúc

khách hàng đại chúng và tỷ lệ nợ xấu cao nhất hệ thống. Có thể nói đây là một sự đánh đổi, những chiến lược mạo hiểm hơn hướng tới mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng.

2.2. Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng

2.2.1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại VPBank

2.2.1.1. Các chỉ tiêu định tính

Các quy định chung và quy trình nghiệp vụ cấp bảo lãnh * Các quy định chung về BLNH

- Các trường hợp không được bảo lãnh, hạn chế bảo lãnh và các điều kiện đối với khách hàng:

Trường hợp không được bảo lãnh:

+ Khách hàng là thành viên; vợ, chồng, cha, mẹ, con của thành viên HĐQT, BKS,

TGĐ, PTGĐ của VPBank và các chức danh tương đương.

+ Khách hàng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán mà VPBank nắm quyền kiểm sốt.

+ Tài sản bảo đảm là cổ phiếu của chính VPBank hoặc cơng ty con của VPBank. + Khách hàng yêu cầu bảo lãnh với mục đích góp vốn, mua cổ phần của TCTD + Bất kì bên nào tham gia giao dịch bảo lãnh thuộc Danh sách phòng chống rửa tiền áp dụng cho giao dịch bảo lãnh.

+ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật

Trường hợp hạn chế bảo lãnh: VPBank khơng bảo lãnh khơng có bảo đảm

hoặc

bảo lãnh với điều kiện ưu đãi với những đối tượng sau:

+ Tổ chức hoặc cá nhân thuộc tổ chức kiểm toán, thanh tra đang thực hiện kiểm toán, thanh tra tại VPBank.

+ Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập, các doanh nghiệp mà thành viên, cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT, BKS, TGĐ, PTGĐ của VPBank và các chức danh tương đương sở hữu trên 10% vốn điều lệ.

+ Các công ty con, công ty liên kết của VPBank.

Điều kiện đối với khách hàng:

+ Không thuộc các đối tượng không cấp bảo lãnh, không phải cá nhân là người khơng cư trú, có đầy đủ năng lực pháp luật, hành vi dân sự theo quy định pháp luật.

+ Có năng lực thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ với bên liên quan trong hoạt

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động bảo lãnh NH tại NH TMCP việt nam thịnh vượng thực trạng và giải pháp khóa luận tốt nghiệp 529 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w