CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
3.1. Sự cần thiết và triển vọng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP
3.1. Sự cần thiết và triển vọng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh Vượng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
3.1.1. Sự cần thiết của việc phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh Vượng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Tháng 11 năm 2006, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO. Đây là sự kiện quan trọng, mở ra một cánh cửa mới cho nền kinh tế Việt Nam với những
cơ hội mới để phát huy tiềm lực vốn có. Trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm ln được duy trì ở mức cao; cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng trong ngành sản xuất công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu và dịch vụ..., nền kinh tế của đất nước đã và đang có sự thay đổi mạnh mẽ. Việt Nam đang dần thay da đổi thịt trước ngưỡng cửa hội nhập.
Đối với các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì việc ổn định thị trường tài chính là một thách thức lớn đối với các cấp lãnh đạo. Trong những năm gần đây, với tiềm năng phát triển mạnh mẽ của mình, ngành Tài chính ngân hàng đã và đang được coi là một trong những lĩnh vực được xếp ở vị trí dẫn đầu trong nhóm dịch vụ có tính đột phá cao, có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế. Các NHTM đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường tài chính tiền tệ. Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong đó có VPBank đang xúc tiền đẩy mạnh việc cơ cấu lại nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Phát triển, đưa các dịch vụ ngân hàng ngồi tín dụng truyền thống trở thành những lĩnh vực mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn là mục tiêu hàng đầu của tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và VPBank nói riêng.
Sự phát triển đa dạng các doanh nghiệp, công ty thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đã kéo theo nhiều cơ hội cho các ngành nghề dịch vụ khác phát triển. Các doanh nghiệp mới xuất hiện chưa gây dựng được thương hiệu muốn thành cơng thì cần
sự hỗ trợ rất lớn trong việc bảo đảm uy tín với bạn hàng. Hoạt động BLNH chính là kênh
bảo đảm cần thiết và cũng là một kênh tài trợ vốn lưu động hạn chế được một số những khuyết điểm của các kênh tài trợ khác.
Thêm vào đó, cùng với việc mở cửa thị trường trong lĩnh vực ngân hàng là sự xuất hiện và thâm nhập mạnh mẽ của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài vào thị trường
Việt Nam kéo theo sức ép cạnh tranh lớn hơn cho các NHTM trong nước khi mà phải chia sẻ thị phần với các đối thủ cạnh tranh mới có quy mơ tài chính lớn và trình độ chun mơn, cơng nghệ và kinh nghiệm cao. Do đó, muốn cạnh tranh với những ngân hàng nước ngồi một cách bình đẳng, VPBank chỉ có một hướng đi duy nhất là nâng cao
chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và bảo lãnh luôn được coi là một trong những
dịch vụ mũi nhọn.
Trong bối cảnh như thế, bảo lãnh được coi là một nghiệp vụ quan trọng, vừa là kênh tài trợ vốn cho nền kinh tế, vừa là cơng cụ đốc thúc kí kết hợp đồng, kích thích thương mại, sản xuất phát triển. Do vậy, VPBank nếu không muốn tụt hậu so với các đối
thủ khác trong hệ thống thì cũng khơng thể nằm ngồi xu thế chung và việc phát triển nghiệp vụ BLNH là rất cần thiết.
3.1.2. Triển vọng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP ViệtNam Thịnh Vượng Nam Thịnh Vượng
3.1.2.1. Năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ngày càng được nâng cao.
Theo số liệu cơng bố và phân tích ở chương 2, trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng khơng ngừng nâng cao sức mạnh tài chính của mình. Quy mơ vốn điều lệ và tổng tài sản của VPBank có tốc độ tăng trưởng nhanh trong các năm gần đây và vững vàng đứng trong top những ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất hệ thống.
Tuy có tỷ lệ nợ xấu cao hơn các NHTM khác nhưng VPBank vẫn đang nỗ lực từng ngày để cải thiện chất lượng tín dụng. Thêm vào đó, với việc điều chỉnh tăng vốn
điều lệ theo sự tăng lên của tổng tài sản có rủi ro thì hệ số an tồn vốn CAR của VPBank
tại thời điểm 31/12/2019 đạt 11,24%, cao hợn mức quy định là 9% và cao hơn so với nhiều NHTM khác cùng hệ thống. Điều này chứng minh khả năng đảm bảo an toàn vốn của VPBank và tiềm năng để phát triển các nghiệp vụ bao gồm cả bảo lãnh.
3.1.2.2. Nhu cầu về nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng tăng.
Việt Nam là một thị trường tiềm năng với dân số 96,2 triệu dân , mức tăng trưởng
GDP hàng năm ln được duy trì ở mức khá cao. Những năm qua Việt Nam đã chứng kiến sự gia nhập của nhiều thành viên mới vào khối doanh nghiệp vừa và nhỏ từ phong trào khởi nghiệp cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều doanh nghiệp lớn. Tuy vậy, những doanh nghiệp nhỏ muốn kí kết hợp đồng, tạo dựng thương hiệu, những doanh nghiệp lớn muốn nâng tầm quy mô, đánh mạnh vào thị trường quốc tế thì điều đầu tiên cần là có được niềm tin từ những đối tác khác. Nhu cầu này được đáp ứng tốt nhất bằng nghiệp vụ BLNH.
Hơn nữa, tuy có khả năng thu hút nguồn vốn FDI mạnh mẽ, nhưng việc tiếp cận được nguồn vốn này đối với các doanh nghiệp tư nhân tại Việt Nam là rất khó khăn. Với
bảo lãnh của ngân hàng, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn từ nguồn nước ngoài đồng thời tận dụng những ưu điểm của bảo lãnh
như kéo dài thời gia thanh toán tiền hàng, thu hồi vốn nhanh hơn,... nhằm giải quyết khó
khăn về vốn trong ngắn hạn
Để tận dụng cơ hội và vượt qua các thách thức khi nền kinh tế mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, điều quan trọng nhất lúc này là các doanh nghiệp Việt Nam phải
tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngồi hiện tại đang có sự chênh lệch rất lớm. Việt Nam
chỉ có rất ít những doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu trên thị trường quốc tế, còn
lại phần lớn vẫn đang cần sự hỗ trợ rất nhiều để củng cố quy mô nguồn vốn cũng như uy
tín thương hiệu. Nếu như HTTD của Nhà nước mang tầm vĩ mô và tác động một cách gián tiếp thì hỗ trợ của ngân hàng lại ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh
ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế và triển vọng để phát triển bảo lãnh là rất lớn đối với hệ thống NHTM nói chung và VPBank nói riêng.