(1) Hợp đồng kinh tế
(2) Bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành cấp bảo lãnh
(3) Ngân hàng phát hành xếp đồng bảo lãnh cùng các ngân hàng thành viên bằng các bảo lãnh đối ứng
(4a), (4b) Ngân hàng phát hành cấp cam kết bảo lãnh trực tiếp cho người thụ hưởng hưởng hoặc thông qua ngân hàng thông báo
- Xác nhận bảo lãnh
Theo Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-NHNN Quy định về BLNH định nghĩa: “ Xác nhận bảo lãnh là một hình thức BLNH, theo đó bên xác nhận bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh. Bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên bảo lãnh nếu bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ; bên
bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên xác nhận bảo lãnh, đồng thời bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh.”
Ngân hàng xác nhận bảo lãnh thường là ngân hàng có uy tín với người thụ hưởng.
Quy trình xác nhận bảo lãnh được thực hiện như sơ đồ
Sơ đồ 1.4: Quy trình xác nhận bảo lãnh
(1) Hợp đồng kinh tế
(2) Bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh (3) Ngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho người thụ hưởng
(4) Ngân hàng bảo lãnh đề nghị ngân hàng xác nhận phát hành xác nhận bảo lãnh
cho người thụ hưởng
(5) Ngân hàng xác nhận phát hành xác nhận bảo lãnh cho người thụ hưởng
1.2.4.3. Phân loại theo điều kiện thanh toán của bảo lãnh
- Bảo lãnh theo yêu cầu: Việc thanh tốn của ngân hàng được thực hiện khi có
yêu cầu của người thụ hưởng mà không cần bất cứ chứng từ hay giấy tờ nào. Trong hình
thức này, yêu cầu của người thụ hưởng được coi là một lệnh thanh tốn vơ điều kiện Bảo lãnh này có lợi cho người thụ hưởng vì việc thanh tốn sẽ được diễn ra nhanh
chóng.
- Bảo lãnh kèm chứng từ: Việc thanh toán sẽ được thực hiện khi người thụ
hưởng
Loại bảo lãnh này tránh được việc việc gian dối, lạm dụng quyền yêu cầu thanh toán của người thụ hưởng nhưng cũng có nhược điểm là q trình thanh tốn sẽ kéo dài. - Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc tịa án: Việc thanh tốn sẽ được
thực hiện khi người thụ hưởng xuất trình được một phán quyết của trọng tài hoặc tòa án chứng minh việc đối tác vi phạm hợp đồng và học có quyền địi bồi thường
1.2.4.4. Phân loại theo mức độ trách nhiệm của bảo lãnh
- Bảo lãnh ngừng: Đến thời hạn tả nợ, người bảo lãnh khơng thanh tốn khoản
nợ cho con nợ ngay mà chờ một thời gian, sau khi ngân hàng khởi kiện con nợ và xác định thiệt hại cuối cùng mà con nợ gây ra cho ngân hàng. Lúc này người bảo lãnh mới thanh tốn số thiệt hại cịn lại mà con nợ gây ra.
- Bảo lãnh thông dụng: Người bảo lãnh phải thanh toán ngay khoản nợ cho con
nợ sau khi ngân dùng một số biện pháp tác động đến con nợ (biện pháp phá sản chưa được sử dụng).
- Bảo lãnh chính con nợ: Người bảo lãnh phải thanh tốn ngay khoản nợ khi
đến
hạn nếu con nợ khơng trả nợ đúng hạn
1.2.5. Vai trò của bảo lãnh
1.2.5.1. Đối với ngân hàng
- Tăng thu nhập: Trong hoạt động bảo lãnh, thu nhập ngân hàng thu được là
phí
bảo lãnh. Khoản phí này chiếm tỉ trọng khá lớn trong nguồn thu phí dịch vụ của ngân hàng. Thêm vào đó, thu nhập ròng từ bảo lãnh cũng khá cao khi ngân hàng không phải chi tiền ngay từ đầu, tức là ngân hàng khơng mất chi phí huy động cho khoản vốn đó và khơng mất chi phí cơ hội cho việc dụng nguồn vốn đó vào mục đích kinh doanh khác
- Đa dạng hóa loại hình kinh doanh, phân tán rủi ro: Việc phát triển bảo lãnh
làm tặng tỷ trọng kinh doanh dịch vụ của ngân hàng , tránh tập trung quá nhiều vào hoạt động tín dụng vốn có rủi ro khá lớn. Có thể nói, hiện nay bảo lãnh là một loại hính kinh doanh hiệu quả và bền vững mà các ngân hàng hướng tới.
1.2.5.2. Đối với khách hàng
- Đối với mối quan hệ hai bên: Bảo lãnh giúp giải quyết mâu thuẫn về vấn đề
tin
tưởng lẫn nhau giữa hai bên đối tác bằng cách cung cấp một sự đảm bảo. Từ đó thúc đẩy
việc hợp tác diễn ra nhanh chóng và an tồn - Đối với bên được bảo lãnh:
+ Có thêm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động
+ Được ngân hàng đứng ra đảm bảo làm cho uy tín trong kinh doanh của bên được bảo lãnh tăng cao, việc kinh doanh diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn nhất là với các hợp đồng trả chậm.
- Đối với bên nhận bảo lãnh:
+ Có cơ sở để tin tưởng hơn vào đối tác, tiết kiệm chi phí và thời gian tìm kiếm đối tác thích hợp.
+ San sẻ rủi ro mất vốn cho ngân hàng bảo lãnh
1.2.5.3. Đối với nền kinh tế
- Cơng cụ thúc đẩy kí kết và thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh có vai trị như một chất xúc tác quan trọng xây dựng sự tin tưởng, thúc đẩy q trình kí kết hợp đồng, ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia trong việc thực hiện nghĩa vụ cam kết. Từ đó các hợp động được thực hiện nhanh chóng, giảm thiểu
rủi ro cho các bên tham gia nói riêng và nền kinh tế nói chung. - Cung cấp vốn cho nền kinh tế:
Với những doanh nghiệp tại các nước đang phát triển như Việt Nam thiếu vốn là một vấn đề cấp thiết. Đa số các doanh nghiệp chưa đủ uy tín để tiếp cần nguồn vốn, đặc biệt là những nguồn vốn từ nước ngồi có lãi suất thấp hơn trong nước. BLNH cung cấp cho các doanh nghiệp một cánh của để tiếp cận được nguồn vốn này bằng cách dùng uy tín của ngân hàng để củng cố cho uy tín của doanh nghiệp. Từ đó mang lại nguồn đầu tư
1.2.6. Các quy phạm pháp luật về nghiệp vụ bảo lãnh
- Từ Điều 335 đến điều 345 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 của Quốc hội Nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định về khái niệm, phạm vi, mối quan hệ, trách nhiệm, quyền hạn của các bên liên quan và việc thực hiện/không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
- Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-NHNN hợp nhất Thông tư số 07/2015/TT- NHNN ngày 25 tháng 6 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy
định về BLNH, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09 tháng 8 năm 2015, và Thông tư số
13/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng 9 năm 2017 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 6 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về BLNH, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2017 là văn bản quy phạm pháp luật quy định về bảo lãnh tại các NHTM hiện nay.
1.3. Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá sự phát triển hoạt động BLNH
1.3.1. Các tiêu chí định tính
1.3.1.1. Thủ tục, quy trình nghiệp vụ bảo lãnh
Thủ tục và quy trình bảo lãnh là yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động bảo lãnh. Một quy trình nhanh gọn nhưng vẫn đảm bảo an tồn là mục tiêu các ngân hàng hướng đến nhằm vừa tạo sự thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí cho các bên vừa hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất
1.3.1.2. Uy tín và khả năng thưc hiện nghĩ vụ bảo lãnh của ngân hàng
Uy tín và quy mơ tài chính của ngân hàng là một nhân tố tác động đồng thời cũng
là một chỉ tiêu để đánh giá đến khả năng phát triển hoạt động bảo lãnh. Thông thường, các ngân hàng có quy mơ tài chính lớn mạnh và hoạt động lâu năm sẽ được khách hàng ưu tiên lựa chọn nếu có nhu cầu về bảo lãnh, đơi khi là cả khi phí bảo lãnh cao hơn so với mặt bằng chung của thị trường
1.3.2. Các tiêu chí định lượng
1.3.2.1. Doanh số và tốc độ tăng trưởng doanh số bảo lãnh
Doanh số bảo lãnh là tổng số tiền ngân hàng cam kết bảo lãnh cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, năm). Trong trường hợp bị yêu cầu thanh tốn thì đây chính là số tiền ngân hàng phải trả thay khách hàng.
Một ngân hàng có doanh số bảo lãnh tốt thể hiện ngân hàng có hoạt động bảo lãnh
mở rộng với quy mô lớn và nguồn thu từ bảo lãnh chiếm tỷ trọng tốt (phí bảo lãnh thường
được tính phần trăm trên giá trị hợp đồng)
Hoạt động bảo lãnh có thể được đánh giá là đang phát triển hiệu quả về quy mô với doanh số ghi nhận tăng trưởng đều đặn qua kì kế tốn
1.3.2.2. Doanh số trả thay và nợ quá hạn
Trong trường hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ thì ngân hàng sẽ tiến hành trả thay, khách hàng có trách nhiệm nhận nợ và trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên khi hết thời hạn bảo lãnh khách hàng vẫn chưa trả nợ thì món nợ đó sẽ được xếp vào nợ quá hạn. Doanh số trả thay và nợ quá hạn phản ánh chất lượng của hoạt động bảo lãnh và số liệu này càng thấp càng tốt.
Việc tỷ lệ nợ quá hạn cao thể hiện đang có vấn đề trong khâu thẩm định hồ sơ và khâu thu nợ từ khách hàng, điều này gây thiệt hại cho ngân hàng. Do đó kể cả với doanh
số tăng nhưng hoạt động phát triển bảo lãnh vẫn bị đánh giá là chưa hiệu quả
1.3.2.3. Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh
Thu nhập từ bảo lãnh đến từ phí phát hành, phí sửa đổi, bổ sung bảo lãnh ... Bất cứ hoạt động kinh doanh nào đều nhằm mục đích sinh lời, bảo lãnh cũng khơng ngoại lệ. Mục đích phát triển hoạt động bảo lãnh cũng là tốt ưu hóa thu nhập của ngân hàng. Do đó chỉ tiêu thu nhập từ bảo lãnh đánh giá tốt nhất hiệu quả của hoạt động bảo lãnh. Tỷ trọng thu từ bảo lãnh trên tổng thu nhập thể hiện tầm quan trọng của bảo
lãnh, nhất là khi so sánh tỷ trọng này của chi nhánh với toàn ngân hàng ta sẽ biết được hoạt động của chi nhánh có hiệu quả hay khơng.
1.3.2.4. Sự đa dạng của hoạt động bảo lãnh
Sự đa dạng của hoạt động bảo lãnh thể hiện ở tỷ trọng doanh số từng loại bảo lãnh
trên tổng doanh số bảo lãnh nói chung. Điều này thể hiện ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu của thị trường ở tất cả các mặt chưa và là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá uy tín và kinh nghiệm của ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động BLNH
1.4.1. Nhân tố chủ quan
1.4.1.1. Chiến lược, tầm nhìn của ngân hàng
Mỗi ngân hàng trong từng giai đoan phát triển đều phải có những kế hoạch, chiến
lược hoạt động và tầm nhìn trong ngắn và dài hạn. Chính những kế hoạch, chiến lược này quyết định phương hướng phát triển của các nghiệp vụ ngân hàng và trong đó có bảo
lãnh. Bởi lẽ chỉ khi có một chiến lược tốt thì các biện pháp cụ thể mới được đề ra để thực
hiện mục tiêu đó. Một chiến lược chú trọng phát triển hoạt động bảo lãnh được hoạch đinh với những biện pháp cụ thể phù hợp từng giai đoạn sẽ giúp hoạt động bảo lãnh phát
triển nhanh chóng và vững mạnh. Có thể thấy hoạt động hoạch định chiến lược của ngân
hàng có tầm quan trọng khơng thể thay thế giúp ngân hàng khai thác tối đa các nguồn lực tự thân và thích ứng với những thay đổi của thị trường.
1.4.1.2. Quy mơ tài chính của ngân hàng
Quy mơ tài chính của ngân hàng là một nhân tố tác động đến khả năng phát triển hoạt động bảo lãnh bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của ngân hàng trên thị trường,
mà bảo lãnh lại là hoạt động dựa vào uy tín. Thơng thường, các ngân hàng có quy mơ tài
chính lớn mạnh và hoạt động lâu năm sẽ được khách hàng ưu tiên lựa chọn nếu có nhu cầu về bảo lãnh, đơi khi là cả khi phí bảo lãnh cao hơn so với mặt bằng chung của thị trường
1.4.1.3. Chất lượng thẩm định hợp đồng bảo lãnh
Tuy trong nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng không phải xuất tiền ngay nhưng về bản
chất thì bảo lãnh vẫn là một hình thức cấp tín dụng. Q trình thẩm định hợp đồng bảo lãnh đóng vai trị xác định năng lực pháp lý, năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất cho ngân hàng trước khi ra quyết định cấp bảo lãnh. Công tác thẩm định tốt với quy trình nghiêm ngặt sẽ hạn chế được những rủi ro và thúc đẩy hoạt động bảo lãnh phát triển mạnh mẽ.
1.4.1.4. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng
Trong bất cứ nghiệp vụ nào, con người là yếu tố không thể bỏ qua. Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng lớn đến sự vận hành, hoạt động của bộ máy ngân hàng. Cán bộ ngân hàng là người trưc tiếp tiếp xúc với khách hàng và thực hiện tất cả các bước trong quy trình bảo lãnh. Do vậy, một đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản về nghiệp vụ,
trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong sự phát triển của bảo lãnh nói riêng và các nghiệp vụ ngân hàng nói chung
1.4.2. Nhân tố khách quan
1.4.2.1. Môi trường kinh tế
Trong mối quan hệ bảo lãnh, cả ba bên gồm ngân hàng, khách hàng và người thụ hưởng đều là những chủ thể động và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường kinh tế. Các
yếu tố của môt trường kinh tế như phương hướng điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ, sự
biến động của lãi suất, tỷ giá, ... ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh. Một nền kinh tế ổn định và phát triển đồng nghĩa với các hoạt động thương mại trong và ngồi nước sơi động, các hợp động được kí kết là cơ sở phát triển bảo lãnh. Thêm vào đó, các doanh nghiệp trong nước có mơi trường thuận lợi để phát triển giúp họ nâng cao năng lực sản xuất và tình hình tài chính tốt, từ đó nâng cao khả năng thực hiện đúng các nghĩa vụ hợp
đồng kinh tế và cam kết bảo lãnh. Ngược lại, khi tình hính nền kinh tế khơng ổn sẽ làm giảm doanh số bảo lãnh và tăng khả năng ngân hàng phải trả nợ thay.
1.4.2.2. Mơt trường chính trị - xã hội
Mơi trường chính trị - xã hội ổn định là nền tảng cho nền kinh tế phát triển, từ đó ảnh hưởng tích cực đến hoạt động bảo lãnh. Bất kì một bất ổn về chính trị - xã hội nào cũng có thể tác động đến tâm lý của các nhà đầu tư và người đứng đầu các doanh nghiệp,
ảnh hưởng trược tiếp đến thương mại trong nước và quốc tế và kế đến là hoạt động bảo lãnh.
1.4.2.3. Chính sách pháp lý
Với những nền kinh tế chịu quản lý của Nhà nước như Việt Nam thì pháp luật đóng vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo công bằng, thuận lợi của hoạt động sản xuất, kinh doanh nhất với ngân hàng - chủ thể chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật.
Một hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, rõ ràng chặt chẽ và gọn nhẹ giúp ngân hàng xây dựng một chiến lược kinh doanh tốt, phát triển các hoạt động ngân hàng trong đó có bảo lãnh. Do đó việc xây dựng mộ khung pháp lý cho hoạt động bảo lãnh là một yêu cầu bức thiết.
1.4.2.4. Khách hàng
Khách hàng là một chủ thể tham gia vào hoạt động bảo lãnh, nhu cầu của khách